Đảo ngược sự hội tụ và phân kỳ trong thấu kính lồi và lõm

Một phần của tài liệu Thiết kế anten metamaterial (Trang 38 - 39)

Hiện tượng nhiễu xạ sẽ xuất Như đã biết ảnh hưởng của LH media đến Định luật Snell (định luật khúc xạ) ở phần trên. Như vậy nó sẽ ảnh hưởng đến đường đi của tia sáng khi đi qua thấu kính làm bằng vật liệu này vì nguyên lý đường đi của tia sáng cũng dựa trên

Hình 3.10 a) Thấu kính LH lồi là phân kỳ thì thấu kính RH lồi là hội tụ b) Thấu kính LH lõm là hội tụ thì thấu kính RH lõm là phân kỳ. Trên hình vẽ nếu thấu kính làm bằng vật liệu RH thì ánh sáng song song khi đi qua thấu kính lồi nó sẽ hội tụ nhưng nếu làm bằng vật liệu LH thì ánh sáng song song khi đi qua nó sẽ phân kỳ. Và điều tương tự cũng xảy ra với thấu kính là lõm.

Ta xét một ví dụ như sau:

Tiêu cự của thấu kính mỏng có công thức:

f = nR−1 (3.37)

Với R là bán kính của thấu kính. Từ đây nếu thấu kính làm bằng vật liệu LH có chiết suất n = -1 thì cũng tương đương như một thấu kính làm bằng RH có chiết suất n = 3 có cùng bán kính.Nhưng nếu thấu kính làm bằng RH mà có cùng độ lớn chiết suất (n = 1) với thấu kính LH thì nó sẽ khác. Thấu kính LH nó sẽ tiêu cự ngắn f= R/2 hơn còn thấu kính RH thì nó có tiêu cự là vô cùng nên không hội tụ được tia sáng.

Một điều chú ý là tia sáng bao gồm một dải tần số nên nếu với cấu trúc của thấu kính có độ dài đơn vị là p (unit cell) sẽ làm cho đường đi của tia sáng không còn như bình thường. Thật vậy nếu p/λg mà lớn thì hiện tượng nhiễu xạ không thể bỏ qua nên đường đi

của tia sáng sẽ khác. Nhưng nếu p/λg << 1 thì hiện tượng nhiễu xạ có thể bỏ qua.

Một phần của tài liệu Thiết kế anten metamaterial (Trang 38 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w