V. THIẾT KẾ BỘ TẠO HỖN HỢP BIOGAS – KHƠNG KHÍ CHO
2. Các phương án thiết kế
2.2. Phương án thiết kế lưỡng nhiên liệu xăng và
vào bình chứa (1). Từ bình chứa biogas dẫn vào buồng hỗn hợp (14), ở đây ứng với mỗi chế độ của động cơ thì lưỡng hỗn hợp cũng như thành phần hỗn hợp được cấp vào tương ứng, đảm bảo cho động cơ làm việc đúng với từng chế độ: Khơng tải, cĩ tải và tồn tải.
2.2. Phương án thiết kế lưỡng nhiên liệu xăng và biogas. biogas.
Đây là phương án dùng cả hai loại nhiên liệu xăng và biogas. Chúng ta cĩ thể chuyển đổi nhiên liệu tự do bằng các khố trên từng hệ thống nhiên liệu.
Trong giai đoạn hiện nay:
+ Khí biogas chưa sử dụng rộng rãi và phổ biến.
+ Việc chế tạo hệ thống nhiên liệu chỉ sử dụng khí biogas rất tốn kém.
+ Sử dụng hệ thống lưỡng nhiên liệu xăng và biogas rất thuận tiện trong vận hành và mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Do đĩ trong đề tài chọn phương án thiết kế lưỡng nhiên liệu xăng và biogas.
2.2.1. Thiết kế lưỡng nhiên liệu xăng và biogas với hệ thống cơng suất dùng van màng.
+ Sơ đồ hệ thống: 5 3 4 2 1 6 7 8 9 10 12 13 11
Hình 5.23. Sơ đồ hệ thống lưỡng nhiên liệu với hệ thống cơng suất dùng van màng.
1- Bình chứa biogas. 8- Van khơng tải.
2- Van điều áp. 9- Gíc lơ khơng
tải.
3- Đồng hồ đo áp suất. 10- Lỗ phun
khơng tải.
4- Đường ống dẫn khí. 11- Lỗ phun cĩ
tải.
5- Bình xăng. 12- Van cơng
suất.
+ Nguyên lý làm việc:
Khi mở khố từ van điều áp (2), khí biogas được giảm áp suất xuống áp suất làm việc rồi được dẫn đến cụm van cấp hai chế độ cấp vào bộ chế hồ khí theo từng chế độ hoạt động của động cơ.
+ Chế độ khơng tải: Bướm ga gần như hồn tồn đĩng kín, độ chân khơng sau bướm ga cao tác dụng vào màng chân khơng của van khơng tải thắng lực lị xo làm mở van cấp nhiên liệu đủ cho chế độ khơng tải.
+ Chuyển sang chế độ cĩ tải: Khi chuyển sang chế độ cĩ tải, bướm ga bắt đầu mở ra, độ chân khơng sau bướm ga bắt đầu giảm dần, ngược lại độ chân khơng tại họng tăng dần cho đến khi đủ lớn để mở van cĩ tải. Lúc này, biogas được cấp vào họng BCHK, càng mở lớn bướm ga, độ chân khơng càng cao, màng van cĩ tải càng đi xuống làm mở van càng lớn, lượng biogas cấp vào nhiều hơn đảm bảo quá trình hoạt động của động cơ.
Vẫn cĩ một khoảng thời gian cả hai van đều làm việc. Đĩ là thời kỳ chuyển đổi từ chế độ khơng tải sang chế độ cĩ tải. Như vậy, sẽ khơng cĩ hiện tượng hụt hẫn khi chuyển chế độ từ khơng tải sang cĩ tải.