V. THIẾT KẾ BỘ TẠO HỖN HỢP BIOGAS – KHƠNG KHÍ CHO
1. Bình đựng xăng
- Nhiệm vụ: Giữ trữ nhiên liệu đảm bảo cho quá trình hoạt động của động cơ.
- Bình đựng xăng làm bằng tơn tráng kẽm, chiều dày 0,8 mm, bên ngồi cĩ lớp sơn bảo vệ.
- Thể tích bình 2,0 (lít), được xác định theo cơng thức sau:
nl e e t t N g V ρ δ. . . = [lít] Trong đĩ: Vt-Thể tích thùng chứa. δ-Hệ số dự trử.
ge- Suất tiêu hao nhiên liệu cĩ ích (g/kw.h). Ne- Cơng suất cực đại của động cơ (KW). t- Thời gian làm việc (h).
ρnl- Khối lượng riêng của nhiên liệu (g/kw.h)
2 1 3 4 Hình 5.13. Kết cấu bình đựng xăng. 1- Nắp bình xăng. 3- Bình đựng xăng.
2. Ống dẫn xăng.
- Nhiệm vụ: Dẫn xăng từ bình chứa đến bộ chế hồ khí cung cấp xăng cho động cơ hoạt động.
- Chiều dài ống dẫn xăng: 120 mm. - Đường kính ngồi ống: 9 mm. - Đường kính trong ống: 5mm.
- Ống dẫn xăng được làm bằng cao su chịu xăng.
3. Lọc xăng.
- Nhiệm vụ: Dùng để tách các hạt tạp chất và tách nước lẫn lộn trong xăng.
- Lọc xăng trên hệ thống dẫn nhiên liệu từ bình chứa xăng đến bộ chế hồ khí gồm cĩ hai loại lọc.
+ Lọc thấm: Lọc thấm được đặt ngay đầu đường ống dẫn xăng từ bình chứa, dùng để lọc sạh các tạp chất rắn. 1 2 3 Hình 5.14. Kết cấu lọc thấm. 1- Bình đựng xăng. 2- Lọc thấm. 3-
+ Lọc lắng: Dùng để tách nước, nĩ được đặt trên đường ống dẫn xăng đến buồng phao.
Hình 5.15. Kết cấu lọc lắng.
1- Xăng. 2- Nước.
4. Lọc khơng khí.
+ Nhiệm vụ: Lọc sạch các tạp chất lẫn trong khơng khí trước khi đưa vào động cơ. Tránh sự mài mịi các chi tiết chuyển động như: xylanh, xupáp … tăng tuổi thọ cho động cơ.
+ Lọc khơng khí được dùng loại lọc thấm khơ, lõi lọc làm bằng giấy, bên ngồi và bên trong cĩ lưới bảo vệ.
Hình 5.16. Lọc khơng khí. 1,2 – Lưới bảo vệ. 3- Giấy lọc.
5.1. Vật liệu chế tạo.
1. Thân.
Thân cacbuaratơ được chế tạo bằng nhơm hợp kim, bằng phương pháp đúc.
2. Phao.
Chế tạo bằng chất nhựa, theo dạng hình vành khăn nhằm giảm thể tích buồng phao do đĩ giảm được kích thước bộ chế hồ khí.