Cam kết của Việt Nam về trợ cấp

Một phần của tài liệu Tác động gia nhập WTO đối với xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam và một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu thuỷ sản (Trang 40 - 41)

e. Khuyến khích phát triển và cải cách kinh tế bằng cách dành ưu

4.5. Cam kết của Việt Nam về trợ cấp

Thông thường, trong quá trình đàm phán gia nhập WTO, các nước có thể đàm phán để điều chỉnh một số nội dung so với quy định chung về trợ cấp tại Hiệp định SCM.

Đối với Việt Nam, những điều chỉnh này bao gồm:

Trợ cấp đèn đỏ:

Việt Nam cam kết bãi bỏ hoàn toàn các loại trợ cấp này (bao gồm trợ cấp xuất khẩu và trợ cấp khuyến khích thay thế hàng nhập khẩu) từ thời điểm gia nhập. Riêng đối với các ưu đãi đầu tư (ưu đãi về thuế) dựa trên tiêu chí thành tích xuất khẩu và tỷ lệ nội địa hoá mà cơ quan Nhà nước đã cho phép doanh nghiệp được hưởng từ trước ngày gia nhập WTO thì sẽ được tiếp tục thực hiện cho đến hết 5 năm kể từ ngày gia nhập.

Các loại trợ cấp khác và các hình thức xử lý vi phạm hoặc biện pháp đối

kháng: Tuân thủ Hiệp định SCM. (Hiệp định SCM: Bao gồm các nguyên tắc chung có liên quan đến trợ cấp và biện pháp đối kháng mà tất cả các thành viên WTO phải tuân thủ);

Trợ cấp phi nông nghiệp: Ta đồng ý bãi bỏ hoàn toàn các loại trợ cấp bị cấm

các ưu đãi đầu tư dành cho hàng xuất khẩu đã cấp trước ngày gia nhập WTO, ta được bảo lưu thời gian quá độ là 5 năm( trừ ngành dệt may).

Bảng 4 - Thay đổi mức bảo hộ thực tế đối với một số ngành và sản phẩm

Ngành (sản phẩm) Mức độ bảo hộ thực tế (ERP) theo thuế MFN 2006 (%)

Mức đọ bảo hộ thực tế theo (ERP) theo mức cuối cùng Thịt và thịt đã chế biến 42 2.6 Bánh kẹo 56 24 Sữa và các sản phẩm từ sữa 43 20

Rau quả chế biến 53 32

Cá và các sản phẩm cá 45 3.1

Gỗ và sản phẩm gỗ 9.9 3.8

Giấy, bột giấy 24.5 11.7

Nguồn: Mutrap II

Một phần của tài liệu Tác động gia nhập WTO đối với xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam và một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu thuỷ sản (Trang 40 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(116 trang)
w