Xây dựng kịch bản

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU VÀ MÔ PHỎNG GIAO THỨC TÌM ĐƯỜNG TRONG MẠNG CẢM BIẾN KHÔNG DÂY (Trang 99 - 106)

1. Nội dung thiết kế tốt nghiệp:

5.5 Xây dựng kịch bản

Môi trường mô phỏng được xây dựng như một khu vực có diện tích 640x540. Số lượng các node trên mạng là 200, 250, 300, 350, 400, 450, 500.550, 600, 650.700, 750, 800, 850, 900, 950, và 1000, với 2J (Joule) năng lượng cho mỗi nút. Các nút và các cơ sở được định vị một cách ngẫu nhiên. Bán kính cảm nhận của mỗi node 30m và bán kính của truyền thông là 60m. đối tượng có nghĩa vụ phải di chuyển bằng cách đi qua các đường dẫn cụ thể và đến từ bên ngoài của khu vực mạng. Tập hợp dữ liệu không hiệu quả.

Hình 5.13 cho thấy bốn con đường khác nhau được sử dụng trong mô phỏng. Các con đường di chuyển của các đối tượng được tạo ra bằng cách vẽ hình ảnh.bằng chương trình MATLAB

Hình 5.13 đồ thị đường đi của các đối tượng

Những con số sau đây là các mạng mô phỏng cho ba phương pháp: trực tiếp Truyền thông (DC), Leach tương ứng trong các trường hợp của 200, 250, 300, 350, 400, 450, 500, 550, 600, 650, 700, 750, 800, 850, 900, 950, và 1000 nút. Trong đó, các vòng tròn đỏ lớn là các trạm cơ sở(BS). Các dấu chấm màu đỏ là đối tượng xâm nhập. Các nút có màu vàng, trong đó các module cảm biến được ON. Các màu trắng nút trong chế độ SLEEP trong Leach. Các nút có màu xanh là cluster Heads (trong Leach). Module man tên là module quản lý

5.4.2 Kết quả mô phỏng

5.4.2.1 kết quả mô phỏng của DC

Tất cả các node cảm biến đều ở chế độ hoạt động , chúng ko liên lạc với nhau mà kết nối trực tiếp lên BS

Hinh 5.14: mô hình mạng của DC

• Các đối tượng đang di chuyển vào mạng , gồm 4 đối tượng o1,o2,o3.o4. sau khi các đối tượng gửi những gói tin SENSOR_INFO cho các node trong vùng cảm biến những node này lại gửi gói tin SENSING_DATA về cho BS . BS biết được vị trí của đối tượng .

5.4.2.2 Kết quả mô phỏng giao thức định tuyến LEACH sử dụng OMNeT++

a. Pha thiết lập cluster.

Trong giai đoạn thiết lập cluster các node trong mạng sẽ lựa chọn một số ngẫu nhiên từ 0 – 1 rồi so sánh với T(n) được tính theo công thức (4.1). Sau đó, node nào có giá trị nhỏ hơn T(n) thì sẽ trở thành node chính như hình 5.5.

Hình 5.16 : Quá trình lựa chọn cluster – head trong LEACH

Sau khi hoàn thành xong quá trình lựa chọn node chính. Các node chính sẽ tiến hành thiết lập kết nối với trạm gốc (Base-station), như hình 5.6.

Hình 5.17 : Thiết lập kết nối từ node chính về trạm gốc trong LEACH

Tiếp tục các node chính sẽ tiến hành gửi bản tin INVITATION đến các node hàng xóm của nó để mời các node này tham gia làm thành viên của cluster thuộc node chính đó, hình 5.7.

Hình 5.18: Cluster – heard gửi bản tin INVITATION đến các node lân cận trong LEACH.

Sau đó, các node chính này sẽ gửi bản tin INVITATION vể trạm gốc để thông báo với trạm gốc rằng nó đã trở thành node chính, hình 5.8.

Hình 5.19 : Node chính gửi bản tin IVITATION về trạm gốc trong LEACH

Sau khi nhận được lời mời từ các node chính thì các node không phải là node chính sẽ tiến hành gia nhập làm thành viên của một cluster nào đó, tùy thuộc vào cường độ của bản tin INVITATION mà nó nhận được. Quá trình thiết lập cluster đã hoàn thành, mô tả như hình 5.20.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU VÀ MÔ PHỎNG GIAO THỨC TÌM ĐƯỜNG TRONG MẠNG CẢM BIẾN KHÔNG DÂY (Trang 99 - 106)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(111 trang)
w