CHƯƠNG X
NGUỒN CUNG CẤP SỐ LIỆU, DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
10.1 NGUỒN CUNG CẤP SỐ LIỆU, DỮ LIỆU
10.1.1 Nguồn tài liệu, dữ liệu tham khảo
Tuyển tập 31 Tiêu chuẩn Việt Nam Mơi trường bắt buộc áp dụng (theo Quyết định số 35/2002/QĐ-KHCNMT ngày 25 tháng 06 năm 2002 của Bộ Khoa Học Cơng Nghệ và Mơi trường).
Đánh giá tác động mơi trường Larry W.Canter. TM.McGraw-Hill.
Bài giảng Đánh giá tác động mơi trường, ThS. Vương Quang Việt, 2002.
Tính tốn thiết kế các cơng trình xử lý nước thải, TS. Trịnh Xuân Lai, Cơng ty tư vấn cấp thốt nước số 2, năm 1999.
Xử lý nước thải, PGS.PTS Hồng Huệ, Nhà xuất bản xây dựng, 1996.
Ơ nhiễm khơng khí và các biện pháp giảm thiểu, Nguyễn Quốc Bình, Bài giảng EPC, 1998.
Quản lý chất thải rắn, GS.TS Trần Hiếu Nhuệ, TS. Ứng Quốc Dũng, TS. Nguyễn Thị Kim Thái, 2001.
Số liệu về điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên tỉnh Đồng Nai như : các yếu tố khí tượng, thủy văn (chế độ nhiệt, giĩ, mưa, bức xạ mặt trời, chế độ thủy văn,…) và số liệu địa hình, địa chất.
Số liệu về các điều kiện kinh tế xã hội (dân cư, tổ chức hành chính, phân bố đất đai, cơng nghiệp, nơng nghiệp, y tế, giáo dục,… ) tại khu vực dự án…
10.1.2 Nguồn tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tự tạo lập
Báo cáo nghiên cứu khả thi dự án “Khoa Phong – Khu điều trị, Bệnh viện Da Liễu TP.HCM”.
Hồ sơ bản vẽ thiết kế dự án “Khoa Phong – Khu điều trị, Bệnh viện Da Liễu TP.HCM”.
Các văn bản pháp lý liên quan đến sử dụng đất của khu vực dự án.
Bản đăng ký đạt tiêu chuẩn mơi trường và các báo cáo giám sát định kỳ hàng năm của Bệnh viện.
10.2 PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MƠI TRƯỜNG ĐỘNG MƠI TRƯỜNG
Cĩ rất nhiều phương pháp nghiên cứu nhưng khơng cĩ một phương pháp nào vạn năng cho tất cả các dự án. Tùy thuộc vào từng loại dự án cụ thể từ đĩ mới chọn được phương pháp thích hợp trợ giúp cho quá trình đánh giá tác động mơi trường. Các phương pháp sử dụng phải cĩ tính đặc thù của dự án.
10.2.1 Mục đích sử dụng phương pháp
Một trong những mục đích sử dụng phương pháp là bảo đảm cho tất cả các yếu tố mơi trường thích hợp đều cĩ mặt và được xem xét trong báo cáo.
Bên cạnh đĩ, sử dụng phương pháp cịn giúp cho nghiên cứu nền mơi trường ở những vị trí thiếu dữ liệu. Ví dụ như : thiếu thơng tin về một yếu tố xác định nào đĩ, khi đĩ khảo sát thực địa là cần thiết.
Nguyên nhân quan trọng nhất là nĩ cung cấp lời giải cho việc tổng hợp các thơng tin trên cơ sở chung.
10.2.2 Phương pháp đánh giá tác động mơi trường được sử dụng trong báo cáo này gồm
Phương pháp đánh giá tác động mơi trường được sử dụng trong baĩ caĩ này dựa trên "Hướng dẫn thực hiện báo cáo đánh giá tác động mơi trường" do Bộ Tài Nguyên và Mơi Trường ban hành trên cơ sở phù hợp với điều kiện thực tế của dự án tại địa phương tỉnh Đồng Nai và các dữ liệu điều tra khảo sát được. Bao gồm các phương pháp chính sau :
Phương pháp thống kê : Phương pháp này nhằm thu thập và xử lý các số liệu khí tượng, thủy văn, kinh tế, xã hội tại khu vực thực hiện dự án.
Phương pháp liệt keâ mơ tả và cĩ đánh giá mức tác động: nhằm liệt kê các tác động đến mơi trường do hoạt động của dự án gây ra, bao gồm các tác động từ nước thải, khí thải, chất thải rắn, an tồn lao động, cháy nổ, vệ sinh mơi trường, bệnh nghề nghiệp trong khu vực nhà xưởng… Đây là một phương pháp tương đối nhanh và đơn giản, cho phép phân tích các tác động của nhiều hoạt động khác nhau lên cùng một nhân tố.
Phương pháp lấy mẫu ngồi hiện trường và phân tích trong phịng thí nghiệm :
nhằm xác định các thơng số về hiện trạng chất lượng mơi trường khơng khí, mơi trường nước, độ ồn tại khu vực dự án.
Phương pháp đánh giá nhanh : trên cơ sở hệ số ơ nhiễm do Tổ chức Y tế thế giới (WHO) thiết lập nhằm tính tải lượng các chất ơ nhiễm từ các hoạt động của dự án và đề xuất các biện pháp khống chế.
Phương pháp điều tra xã hội học : được sử dụng trong quá trình phỏng vấn lãnh đạo địa phương tại khu vực thực hiện dự án.
Phương pháp so sánh : dùng để đánh giá các tác động trên cơ sở các tiêu chuẩn mơi trường quy định.
10.3 NHẬN XÉT VỀ MỨC ĐỘ CHI TIẾT, ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC ĐÁNH GIÁ
Các dự báo, đánh giá về các tác động đến mơi trường đã được trình bày trong Chương 4 và Chương 5 cho thấy :
Các dự báo, đánh giá về tác động, các rủi ro về sự cố mơi trường cĩ khả năng xảy ra của dự án đến mơi trường được phân tích đến từng giai đoạn của dự án, tránh bỏ sĩt các tác động trong giai đoạn triển khai xây dựng và giai đoạn đưa dự án vào sử dụng.
Các nguồn gây ra ơ nhiễm (khơng khí, nước, chất thải rắn,… ) được phân tích rất rõ ràng, chi tiết. Vì vậy, mức độ ơ nhiễm và mức độ tác động của dự án được phân tích,đđánh giá rất cụ thể, chi tiết như : tác động do nước thải (nước thải sinh hoạt); tác động do nhiệt độ – tiếng ồn; tác động do chất thải rắn; nguy cơ gây cháy nổ,… các tác động của dự án đến kinh tế – xã hội cũng được phân tích và đánh giá.
CHƯƠNG XI
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN
Từ các kết quả điều tra phân tích đánh giá tác động mơi trường của “Dự án khoa Phong – khu Điều trị Bệnh viện Da Liễu TP.HCM”, chúng tơi rút ra một số kết luận như sau:
Việc thực hiện dự án là phù hợp với định hướng phát triển kinh tế – xã hội, gĩp phần vào sự nghiệp phát triển của mơ hình chăm sĩc sức khỏe cộng đồng của khu vực nĩi riêng và cả nước nĩi chung.
Dự án khơng những mang lại lợi ích cho người dân trong việc khám và điều trị mà cịn cĩ những tác động tích cực về mặt xã hội, mang lại một bộ mặt mới cho thành phố và tạo cơ sở cho các chương trình phát triển y tế ở các khu vực lân cận.
Các tác động tiêu cực đến mơi trường như : ơ nhiễm khơng khí, ơ nhiễm nguồn nước, đất,… ở mức độ rất thấp trong giới hạn cho phép và hồn tồn cĩ thể kiểm sốt được. Dự án thực hiện các biện pháp khống chế ơ nhiễm nhằm hạn chế tối đa các tác động tiêu cực đối với mơi trường.
Kết hợp với các biện pháp xử lý ơ nhiễm, bệnh viện sẽ phối hợp với các đơn vị, cơ quan cĩ chuyên mơn đề ra các biện pháp kiểm sốt nhằm quản lý chặt chẽ về vệ sinh mơi trường hạn chế tối đa châùt thải, xây dựng nội qui an tồn lao động, cháy nổ, và ứng cứu khi xảy ra sự cố.
KIẾN NGHỊ
Do các tác động của Dự án tới mơi trường là khơng lớn và hồn tồn cĩ thể kiểm sốt được. Đồng thời lĩnh vực hoạt động của Dự án đĩng vai trị quan trọng trong việc khám và chữa bệnh của người dân đơ thị. Ngồi ra, dự án cịn là nơi giao lưu hợp tác y tế với các tổ chức y tế thế giới, là nơi đào tạo đội ngũ chuyên mơn chất lượng cao cho các tỉnh thành phía Nam. Kiến nghị các cấp lãnh đạo, các cơ quan chức năng xem xét tính tích cực hoạt động của Dự án, tạo điều kiện thuận lợi để Dự án được sớm đi vào hoạt động.
PHỤ LỤC 1. CÁC BẢN VẼ LIÊN QUAN
2. SƠ ĐỒ LẤY MẪU HIỆN TRẠNG 3. SƠ ĐỒ GIÁM SÁT MƠI TRƯỜNG 4. MỘT SỐ HÌNH ẢNH HIỆN TRẠNG
5. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG
6. BẢN VẼ SƠ ĐỒ CƠNG NGHỆ HTXL NƯỚC THẢI TẬP TRUNG
7. KẾT QUẢ THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG