Dự trù kinh phí cho chương trình giám sát

Một phần của tài liệu báo cáo đánh giá tác động tới môi trường và đề xuất các biện pháp kiểm soát (Trang 83)

Trên cơ sở những tính tốn chi tiết kinh phí cần thiết cho từng hoạt động giám sát chất lượng mơi trường như đã trình bày như trên, tổng kinh phí giám sát chất lượng mơi trường trong quá trình đưa dự án khu nhà xưởng vào hoạt động được tĩm tắt trong bảng 6.4.

Bảng 6.3: Tổng kinh phí giám sát chất lượng mơi trường khu nhà xưởng

STT Hạng mục Kinh phí (VNĐ/năm)

1 Giám sát chất lượng mơi trường nước thải 4,040,000 2 Giám sát chất lượng mơi trường khơng khí 4,400,000 3 Giám sát mơi trường chất thải rắn 1,960,000 4 Xử lý số liệu, viết báo cáo, in ấn 5,000,000

CHƯƠNG VIII

DỰ TỐN KINH PHÍ CHO CÁC CƠNG TRÌNH MƠI TRƯỜNG 8.1 HẦM TỰ HOẠI

8.1.1 Tính tốn thiết kế hầm tự hoại

Bể tự hoại gồm 2 phần : xác định thể tích phần lắng nước và thể tích phần chứa bùn Thể tích phần lắng nước: Wn = k x Q = 2,5 x 1,35 = 3,375 m3

Trong đĩ:

k: hệ số lưu lượng, k= 2,5

Q: lưu lượng nước thải sinh hoạt

Thể tích phần bùn: Wb = axNxt1000(100(100−P1−)xP02,)7x1,2 = 25,5 m3

Trong đĩ:

a: tiêu chuẩn cặn lắng cho một người, thường 0,4 ÷ 0,5 l/ ngày đêm

N: số người tham gia vào các hoạt động của dự án

t: thời gian tích luỹ cặn trong bể tự hoại, t=180-360 ngày

0,7: hệ số tính đến 30% cặn đã phân hủy

1,2: hệ số tính đến 20% cặn được dữ trong bể đã bị nhiễm vi khuẩn cho cặn tươi

P1: độ ẩm của cặn tươi, P1=95%

P2: độ ẩm trung bình của cặn trong bể tự hoại, P2= 90%

Tổng thể tích bể tự hoại bệnh viện cần xây dựng là: V = 3,375 m3 + 25,5 m3 = 28,875 m3

8.1.2 Dự tốn kinh phí thực hiện hầm tự hoại

Ước tính kinh phí xây dựng hầm tự hoại :

TT = 28,875 m3 x 1.000.000 đ/m3 = 28.875.000 VNĐ

(Hai mươi tám triệu, tám trăm bảy mươi lăm ngàn đồng chẵn – đã làm trịn)

8.2.2 HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI

8.2.1 Tính tốn thiết kế hệ thống xử lý nước thải

Biện pháp xử lý nước thải

Cũng như phương án thu gom nước thải hiện hữu của bệnh viện, để giảm thể tích nước được xử lý của hệ thống xử lý nước thải, hơn nữa nước mưa lại được quy định là nước sạch. Do đĩ, phương án cải tạo được đề xuất vẫn là mạng lưới thốt nước riêng giữa nước mưa và nước thải sinh hoạt.

Mạng lưới thu gom nước mưa được vạch tuyến kế bên mạng lưới thu gom nước thải. Phương án thu gom nước mưa

Nước mưa sẽ được thu gom vào các hố ga của hệ thống thu gom trước khi thải vào hệ thống chung của thành phố. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Số lượng hố ga xây dựng : Kích thước :

Các hố ga được xây bằng gạch thẻ, nắp và đáy của hố ga làm bằng BTCT, chiều sâu của mỗi hố ga dao động trong khoảng 0.6-1.2m tùy thuộc vào cao trình đường ống thu gom nước thải.

Tổng chiều dài mương hở và ống thu nước mưa ước tính : Kích thước :

Vật liệu : đáy và nắp đan làm bằng BTCT, tường xây gạch, tơ vữa xi măng.

Tuy nhiên, ở những đoạn khơng thể xây dựng mương hở thì sẽ lắp đặt ống bằng nhựa PVC đường kính từ

Phụ kiện : van, co, tê,…. Phương án thu gom nước thải

Tất cả nước thải sinh hoạt cũng như nước thải từ các phịng khám bệnh hay phịng phẫu thuật của khoa sẽ được thu gom vào các hố ga của mạng lưới thốt nước thải và theo chế độ tự chảy nước thải được dẫn về hố thu gom tập trung trước khi đưa vào hệ thống xử lý nước thải tập trung của bệnh viện theo kế hoạch cải tạo hệ thống xử lý nước thải hiện hữu cơng suất 200 m3/ngày.đêm và nâng cấp cơng suất lên 500 m3/ngày.đêm. Sơ đồ quy trình cơng nghệ

Hệ thống xử lý nước thải cải tạo cơng suất 200 m3/ngày.đêm

Cơng nghệ xử lý nước thải hiện hữu 200 m3/ngày vẫn giữ nguyên các cơng đoạn xử lý. Tuy nhiên nhằm nâng cao hiệu quả xử lý của cơng nghệ hiện hữu đạt tiêu chuẩn xả vào nguồn tiếp nhận TCVN 6772-2000, mức I, thiết bị oxy hĩa bậc cao với quá trình PEROXON sẽ được bổ sung vào trước bể sinh học hiếu khí với mục đích oxy hĩa/cắt mạch các chất hữu cơ khĩ phân hủy sinh học.

Hệ thống xử lý nước thải xây mới cơng suất 300 m3/ngày.đêm

Nước thải từ các hoạt động của bệnh nhân, người nuơi bệnh và cán bộ cơng nhân viên làm việc trong khoa đã được thu gom vào hố thu ga và đưa vào hệ thống xử lý nước thải hiện hữu của bệnh viện.

Hố thu gom (hạng mục hiện hữu)

Nhiệm vụ : tập trung nước thải, sau đĩ bơm qua bể điều hịa Kích thước :

Vật liệu : Bể điều hịa

Nhiệm vụ : điều hịa lưu lượng làm giảm kích thước và tạo chế độ làm việc liên tục ổn định cho các cơng trình phía sau, tránh hiện tượng hệ thống xử lý nước thải bị quá tải. Đặc biệt, bể điều hịa cĩ chức năng ổn định thành phần nước thải nhằm hạn chế việc gây sốc tải trọng cho vi sinh vật cũng như giữ hiệu quả xử lý nước thải ổn định sinh học phía sau hoạt động hiệu quả. Nước thải sau khi vào bể điều hịa sẽ được bơm vào ngăn hịa trộn , tại đây sẽ được cụm oxy hĩa nâng cao bằng ozone cĩ mặt chất xúc tác.

Bể lắng 3

Nhiệm vụ : để tạo điều kiện tối ưu cho quá trình oxy hĩa, cặn lơ lửng cần được tách loại trước khi nước thải được dẫn đến thiết bị oxy hĩa. Tại bể lắng, cặn lơ lửng sẽ được giữ lại ở đáy bể và định kỳ được xả về bể chứa bùn.

Kích thước : Vật liệu :

Cụm oxy hĩa nâng cao perozon

Nhiệm vụ : nước thải sau khi ra khỏi bể lắng sẽ được bơm vào thiết bị trộn tĩnh nhằm xáo trộn OZONE, chất xúc tác H2O2 và nước thải. Oxy hĩa nâng cao bằng ozone cĩ tác dụng phân hủy các hợp chất hữu cơ khĩ phân hủy sinh học, độc tố các dư lượng kháng sinh,… Nước thải sau khi qua ngăn oxy hĩa nâng cao bằng ozone sau đĩ tiếp tục chảy qua bể sinh học hiếu khí.

Kích thước : Vật liệu :

Bể lọc sinh học hiếu khí – Biofor

Nhiệm vụ : đây là bể lọc sinh học hiếu khí cĩ dịng chảy cùng chiều với khí là từ dưới lên. Các vi sinh vật hiện diện trong bể tồn tại ở dạng lơ lửng do tác động của bọt khí và lớp vật liệu dính bám. Nhờ quá trình cấp oxy từ máy thổi khí, vi sinh vật sẽ sử dụng oxy đồng thời chuyển hĩa chất hữu cơ thành thức ăn của chúng. Quá trình này diễn ra nhanh nhất ở giai đoạn đầu và giảm dần về phía cuối bể. Hiệu quả xử lý COD, BOD đạt từ 70-80%. Bể này hoạt động hiệu quả hơn bể Aerotank rất nhiều do cĩ vật liệu đệm cho vi sinh bám dính phát triển, bên cạnh đĩ quá trình này cũng ít sinh bùn hơn Aertank, và hiệu quả xử lý cũng cao hơn rất nhiều. Nước thải sau xử lý sinh học tiếp tục được chảy qua thiết bị lắng đứng.

Kích thước : Vật liệu : Bể lắng 4

Nhiệm vụ : nước thải từ bể lọc sinh học hiếu khí được dẫn vào ống trung tâm của bể lắng nhằm phân phối đều trên tồn bộ mặt diện tích ngang ở đáy ống trung tâm. Oáng trung tâm ở bể lắng được thiết kế sao cho nước khi ra khỏi ống trung tâm cĩ vận tốc nước đi lên trong thiết bị chậm nhất (trong trạng thái tĩnh), khi đĩ các bơng cặn hình thành cĩ tỉ trọng đủ lớn thắng được vận tốc của dịng nước thải đi lên sẽ lắng xuống

đáy bể lắng và lượng bùn này sẽ được bơm định kỳ. Phần nước sau khi lắng tiếp tục tự chảy vào bể khử trùng.

Kích thước : Vật liệu :

Bể khử trùng (hạng mục hiện hữu)

Nhiệm vụ : nước sau khi lắng cần đạt chất lượng về chỉ tiêu vi sinh như E.Coli, Coliform, và các vi khuẩn gây bệnh khác. Vì vậy, trước khi xả vào hệ thống thốt nước chung của thành phố nước thải cần được khử trùng với hĩa chất khử trùng là Chlorine để tiêu diệt triệt để các mầm bệnh.

Kích thước : Vật liệu : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bể chứa bùn (hạng mục hiện hữu)

Nhiệm vụ : Bùn lắng ở đáy bể lắng, một phần được tuần hồn về bể lọc sinh học hiếu khí làm tăng mật độ bùn, duy trì hiệu quả xử lý. Phần cịn lại được bơm tập trung về bể chứa bùn, lượng bùn ở bể chứa bùn cĩ khả năng phân hủy, lượng nước sau khi lắng bùn sẽ được tuần hồn về bể điều hịa. Lượng bùn ở bể chứa bùn sẽ được hút định kỳ 03-06 tháng/lần, đưa đi chơn lấp hoặc xử lý theo quy định hiện hành.

Kích thước : Vật liệu :

Lưu lượng nước thải : 32 m3/ngày.

Hố ga chắn rác

 Nhiệm vụ : Thu gom và loại bỏ các cặn rắn cĩ kích thước >10mm cĩ trong nước thải bằng song chắn rác nhằm bảo vệ bơm trong hệ thống.

 Kích thước : 1,25m x 1,25m x 1,25m

 Vật liệu : BTCT

 Số lượng : 01 cái

 Thiết bị chính kèm theo

- Song chắn rác : inox, 02 cái

 Nhiệm vụ : Điều hồ lưu lượng và tính chất nước thải, xử lý một phần các chất ơ nhiễm hữu cơ trước khi thực hiện các quá trình xử lý sinh học tiếp theo.

 Kích thước : 2,0m x 2,0m x 3,5m

 Vật liệu : BTCT

 Số lượng : 01 bể

 Thiết bị chính kèm theo

- Bơm nước thải Q = 1,35 m3/h, H = 10m, SL: 02 cái

- Hệ thống phân phối khí bao gồm ống PVC D42, D27, đĩa phân phối khí D220 (04 cái)

- Hệ pha dung dịch NaOH

- Bơm định lượng dung dịch NaOH

Bể lọc sinh học hiếu khí

 Chức năng : Khử BOD, COD, Nitơ, Photpho … khỏi nước thải bằng quá trình xử lý sinh học hiếu khí với bùn hoạt tính dính bám trên giá thể.

 Kích thước : 1,6m x 1,6m x 3,5m

 Vật liệu : BTCT

 Số lượng : 03 bể

 Thiết bị chính kèm theo - Máy thổi khí

- Hệ thống phân phối khí bao gồm ống PVC D42, D27, đĩa phân phối khí D220 (12 cái)

- Vật liệu đệm sinh học - Giá đỡ vật liệu đệm.

Bể lắng sinh học

 Chức năng : Tách bùn hoạt tính trong dịng ra của bể lọc sinh học, gom bùn hoạt tính về bể chứa bùn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Kích thước : 1,6m x 1,6m x 3,5m

 Vật liệu : BTCT

 Số lượng : 01 cái

- Bơm bùn dư

- Máng phân phối nước - Máng răng cưa thu nước

Bể khử trùng

 Chức năng : Tiêu diệt các vi trùng gây bệnh cĩ trong nước thải, đảm bảo nước sau xử lý đạt yêu cầu.

 Kích thước : 1,0m x 1,0m x 1,25m

 Vật liệu : BTCT

 Số lượng : 01 cái

 Các thiết bị chính kèm theo - Hệ pha hố chất khử trùng

- Bơm định lượng dung dịch chlorine

Hố ga kiểm tra

 Chức năng : Kiểm tra lưu lượng và nồng độ nước thải sau xử lý.

 Kích thước : 0,85m x 0,85m x 1,25m

 Vật liệu : BTCT

 Số lượng : 01 cái

Bể chứa bùn

 Chức năng : Thực hiện quá trình nén và tách nước ra khỏi bùn.

 Kích thước : 1,5m x 1,5m x 3,5m

 Vật liệu : BTCT

 Số lượng : 01 cái

Nhà điều hành

 Nhiệm vụ : Là nơi đặt hệ điều khiển các thiết bị trong hệ thống xử lý.

 Kích thước :

- Phịng điều khiển : D × R × C = 4,0 × 2,0 × 3.0 (m) - Diện tích khu nhà : 8,0 m2

 Thiết bị chính kèm theo - Hệ thống điện điều khiển - Máy thổi khí

- Hệ định lượng Chlorine - Hệ định lượng NaOH

8.2.2 Dự tốn kinh phí thực hiện hệ thống xử lý nước thải

Bảng 8.1: Dự tốn kinh phí xây dựng hệ thống xử lý nườc thải cơng suất 32m3/ngày. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

STT Hạng mục ĐVT SL Thành tiền (VNĐ) A Hạng mục xây dựng 01 Hố ga lược rác 1,25m x 1,25m x 1,25m Bể 01 2,535,000 02 Bể gom điều hồ 2,0m x 2,0m x 3,5m Bể 01 18,200,000 03 Bể lọc sinh học hiếu khí 1,6m x 1,6m x 3,5m Bể 03 11,648,000 04 Bể lắng 1,6m x 1,6m x 3,5m Bể 01 11,648,000 05 Bể khử trùng 1,0m x 1,0m x 1,25m Bể 01 1,625,000 06 Hố ga kiểm tra 0,85m x 0,85m x 1,25m Bể 01 1,170,000 07 Bể chứa bùn 1,5m x 1,5m x 3,5m Bể 01 10,237,500 08 Nhà điều hành 4,0m x 2,0m Nhà 01 9,600,000 TỔNG A 56,663,500 B Hạng mục thiết bị

09 Song chắn rác – Việt Nam cái 02 5,000,000 10 Bơm nước thải – Nhật cái 02 12,000,000

11 Bơm bùn dư – Nhật cái 02 9,000,000

12 Máy thổi khí – Nhật cái 02 58,000,000

13 Đĩa phân phối khí – Đài Loan cái 18 8,100,000 14 Thùng pha hố chất PVC – Việt Nam cái 02 1,300,000 15 Máy khuấy pha hố chất – Đài Loan cái 02 12,000,000 16 Bơm định lượng hố chất – Ý cái 02 12,000,000 17 Đệm xúc tác sinh học – Việt Nam m3 20 120,000,000 18 Giá đỡ vật liệu đệm sinh học – Việt Nam bộ 03 50,000,000 19 Hệ máng phân phối nước và máng răng cưa thu

nước – Việt Nam

hệ 01 2,000,000 20 Hệ thống van, đường ống cơng nghệ – Việt

Nam

hệ 01 18,000,000 21 Hệ thống điện điều khiển – Đài Loan, VN hệ 01 15,000,000 22 Chi phí vận hành, vi sinh, hĩa chất _ _ 10,000,000 23 Chi phí nhân cơng, lắp đặt, vận chuyển _ _ 13,000,000

TỔNG B 345,400,000

CHƯƠNG IX

THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG

Sau khi triển khai cơng tác lập báo cáo đánh giá tác động mơi trường cho dự án “Khoa Phong – Khu Điều trị Bệnh Viện Da Liễu TP.HCM” – số 02, đường Nguyễn Thơng, phường 6, quận 3, TP.HCM, Bệnh viện Da Liễu đã gửi tồn bộ báo cáo đánh giá tác động mơi trường cho Ủy ban Nhân Dân phường 6, quận 3, Ủy Ban Mặt Trận Tổ Quốc phường 6, quận 3 trình bày những nội dung cơ bản của dự án, những tác động xấu về mơi trường của dự án, những biện pháp giảm thiểu tác động xấu về mơi trường sẽ áp dụng cho dự án “Khoa Phong – Khu điều trị Bệnh viện Da Liễu TP.HCM” – Bệnh viện Da Liễu TP.HCM làm chủ đầu tư và Ủy ban Nhân Dân, Ủy ban Mặt Trận Tổ Quốc phường 6, quận 3 cĩ cơng văn số về việc tham vấn ý kiến cộng đồng về dự án “Khoa Phong – Khu điều trị Bệnh viện Da Liễu TP.HCM”.

9.1 Ý KIẾN THAM VẤN CỦA UBND PHƯỜNG 6, QUẬN 39.2 Ý KIẾN THAM VẤN CỦA UBMTTQ PHƯỜNG 6, QUẬN 3 9.2 Ý KIẾN THAM VẤN CỦA UBMTTQ PHƯỜNG 6, QUẬN 3

CHƯƠNG X

NGUỒN CUNG CẤP SỐ LIỆU, DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ

10.1 NGUỒN CUNG CẤP SỐ LIỆU, DỮ LIỆU

10.1.1 Nguồn tài liệu, dữ liệu tham khảo

 Tuyển tập 31 Tiêu chuẩn Việt Nam Mơi trường bắt buộc áp dụng (theo Quyết định số 35/2002/QĐ-KHCNMT ngày 25 tháng 06 năm 2002 của Bộ Khoa Học Cơng Nghệ và Mơi trường).

 Đánh giá tác động mơi trường Larry W.Canter. TM.McGraw-Hill.

 Bài giảng Đánh giá tác động mơi trường, ThS. Vương Quang Việt, 2002.

 Tính tốn thiết kế các cơng trình xử lý nước thải, TS. Trịnh Xuân Lai, Cơng ty tư vấn cấp thốt nước số 2, năm 1999.

 Xử lý nước thải, PGS.PTS Hồng Huệ, Nhà xuất bản xây dựng, 1996.

 Ơ nhiễm khơng khí và các biện pháp giảm thiểu, Nguyễn Quốc Bình, Bài giảng EPC, 1998.

 Quản lý chất thải rắn, GS.TS Trần Hiếu Nhuệ, TS. Ứng Quốc Dũng, TS. Nguyễn Thị Kim Thái, 2001.

 Số liệu về điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên tỉnh Đồng Nai như : các yếu tố khí tượng, thủy văn (chế độ nhiệt, giĩ, mưa, bức xạ mặt trời, chế độ thủy văn,…) và số liệu địa hình, địa chất.

 Số liệu về các điều kiện kinh tế xã hội (dân cư, tổ chức hành chính, phân bố đất đai, cơng nghiệp, nơng nghiệp, y tế, giáo dục,… ) tại khu vực dự án…

Một phần của tài liệu báo cáo đánh giá tác động tới môi trường và đề xuất các biện pháp kiểm soát (Trang 83)