Nguồn gây ơ nhiễm mơi trường từ chất thải rắn

Một phần của tài liệu báo cáo đánh giá tác động tới môi trường và đề xuất các biện pháp kiểm soát (Trang 49 - 52)

Trong giai đoạn hoạt động bệnh viện, chất thải rắn phát sinh từ những nguồn sau đây :

 Chất thải rắn sinh hoạt.

 Chất thải rắn cơng nghiệp khơng nguy hại.

 Chất thải nguy hại.

a) Chất thải rắn sinh hoạt

Nguồn phát sinh

Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ các hoạt động hằng ngày của các bệnh nhân nội ngoại trú, người thăm nuơi và cán bộ cơng nhân viên đang điều trị và làm việc tại khoa và các phịng chức năng của bệnh viện.

Thành phần và tính chất

Thành phần chính chủ yếu gồm vỏ trái cây, thức ăn dư thừa, bao bì, túi nylon, giấy, vỏ hộp,… Đây là những chất hữu cơ nên dễ bị phân hủy, gây mùi khĩ chịu, gây mất vệ sinh và ảnh hưởng đến mỹ quan khu vực.

Theo thống kê, rác thải sinh hoạt chứa thành phần chính là chất hữu cơ, được trình bày trong bảng sau :

Bảng 4.8: Thành phần cơ lý của rác sinh hoạt

STT Thành phần Tỉ lệ (%) 1 Thực phẩm 65-95 2 Giấy 0,05-25 3 Carton 0,0-0,01 4 Bao nilon 1,5-17 5 Plastic 0,0-0,01 6 Vải 0-5 7 Cao su 0,0-1,6 8 Da 0,0-0,05 9 Rác vườn _ 10 Gỗ 0,0-3,5 11 Thủy Tinh 0,0-1,3 12 Sành sứ 0,0-1,4 13 Đồ hộp 0,0-0,06 14 Sắt 0,0-0,01 15 Kim loại khác 0,0-0,03 16 Bụi, tro 0,0-6,1

(Nguồn: Cơng ty Mơi trường Đơ thị Thành phố Hồ Chí Minh)

Tải lượng rác phát sinh

Lượng rác sinh ra do mỗi người theo nhiều tài liệu thống kê cho thấy từ 0,25 - 1,0 kg/ngày.

Vậy tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt là 75 kg/ngày (0,3 kg/người/ngày x 250 người).

Nguồn gốc phát sinh – thành phần tính chất

Lượng rác thải phát sinh từ bệnh viện ngồi rác thải sinh hoạt ra cịn chứa một lượng lớn rác thải nguy hại (chiếm khoảng 22% tổng lượng rác thải phát sinh từ bệnh viện). Tỷ trọng trung bình của rác thải y tế là 150 kg/m3, độ ẩm từ 37 – 42%, nhiệt trị từ 1400 – 2150 kcal/kg.

Bảng 4.9: Thành phần chất thải rắn y tế

Thành phần rác thải y tế Tỷ lệ (%)

Cĩ/Khơng cĩ thành phần chất thải nguy hại

Các chất hữu cơ 52.9 Khơng

Chai nhựa PVC, PE, PP 10.1 Cĩ

Bơng băng 8.8 Cĩ

Vỏ hộp kim loại 2.9 Khơng

Chai lọ xilanh thủy tinh, ống thuốc thủy tinh 2.3 Cĩ

Kim tiêm, ống tiêm 0.9 Cĩ

Giấy 0.8 Khơng

Các bệnh phẩm sau khi mổ 0.6 Cĩ

Đất, cát, sành sứ và các chất rắn khác 20.9 Khơng

Tổng 100

(Nguồn quản lý chất thải rắn – T.1 Chất thải rắn đơ thị – GS.TS. Trần Hiếu Nhuệ)

Chất thải rắn lâm sàng

Chất thải rắn lâm sàng gồm 05 nhĩm được liệt kê như sau:

Nhĩm A: là các chất thải nhiễm khuẩn, bao gồm những vật liệu thấm máu, thấm dịch, các chất bài tiết của người bệnh như băng gạc, bơng, băng tay, bột bĩ, đồ vải, các túi hậu mơn nhân tạo, dây truyền máu, các ống thơng, dây và túi đựng dịch dẫn lưu,...

Nhĩm B: là các vật sắc nhọn, bao gồm bơm tiêm, kim tiêm, lưỡi và cán dao mổ, các ống tiêm, mảnh thủy tinh vỡ và mọi vật liệu cĩ thể gây ra các vết cắt hoặc chọc thủng, cho dù chúng cĩ bị nhiễm khuẩn hay khơng nhiễm khuẩn.

Nhĩm C: là chất thải cĩ nguy cơ lây nhiễm cao phát sinh từ các phịng xét nghiệm, bao gồm: găng tay, lam kính, ống nghiệm, bệnh phẩm xét nghiệm, nuơi cấy, túi đựng máu,...

Nhĩm D: là chất thải dược phẩm bao gồm dược phẩm quá hạn, dược phẩm bị nhiễm khuẩn, dược phẩm bị đổ, dược phẩm khơng cịn nhu cầu sử dụng; thuốc gây độc tế bào

Nhĩm E: là các mơ cơ quan người và động vật, bao gồm tất cả các mơ của cơ thể (dù nhiễm khuẩn hoặc khơng nhiễm khuẩn); các cơ quan, chân tay, nhau thai, bào thai.

Chất thải rắn phĩng xạ

Chất thải phĩng xạ và các chất thải cĩ hoạt độ riêng giống như các chất phĩng xạ. Tại bệnh viện, chất thải phĩng xạ phát sinh từ các hoạt động chẩn đốn phịng X quang, nội soi, hĩa trị liệu và nghiên cứu. Chất thải phĩng xạ bao gồm chất thải rắn, lỏng và khí.

 Chất thải phĩng xạ rắn gồm các vật liệu sử dụng trong các xét nghiệm, chẩn đốn, điều trị như ống tiêm, bơm tiêm, kim tiêm, kính bảo hộ, giấy thấm, gạc sát khuẩn, ống nghiệm, chai lọ đựng chất phĩng xạ,...

 Chất thải phĩng xạ lỏng gồm dung dịch cĩ chứa nhân phĩng xạ phát sinh trong quá trình chẩn đốn như nước tiểu của bệnh nhân, các chất bài tiết, nước súc rửa các dụng cụ cĩ chứa phĩng xạ,...

 Chất phĩng xạ khí gồm các chất khí dùng trong lâm sàng như 133Xe, các chất khí thốt ra từ kho chứa chất phĩng xạ,...

Tải lượng chất thải nguy hại phát sinh

Để xác định được chính xác lượng rác thải y tế là phức tạp do đĩ dựa trên cơ sở rác sinh hoạt tại bệnh viện để ước tính lượng rác y tế tại dự án này. Vậy lượng rác y tế phát sinh khi đi vào hoạt động khoảng 75 x 22% = 16,5 kg/ngày.

Bệnh viện sẽ cĩ biện pháp quản lý chất thải nguy hại theo đúng quyết định 23/2006/QĐ – BTNMT và thơng tư số 12/2006/TT – BTNMT của Bộ Tài nguyên & Mơi trường.

Một phần của tài liệu báo cáo đánh giá tác động tới môi trường và đề xuất các biện pháp kiểm soát (Trang 49 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w