Tổng quan về tình trạng cây xanh tại quận1 và quận 5

Một phần của tài liệu Ứng dụng phương pháp chỉ thị sinh học đánh giá ô nhiễm không khí tại TP HCM (Trang 30)

QUẬN 5.

1.4.1. Các Chủng Loại Cây Được Trồng Tại TP. Hồ Chí Minh

X Một số loài được chọn trồng trên đường phố và công viên tại TP Hồ Chí Minh

Bảng 1.5 Các loài cây đang được trồng trên đường phố và công viên

Dầu con rái (Dipterocarpus alatus) Mạc nưa (Diospyros mollis)

Sao đen (Hopea odorata) Bằng lăng (Lagerstroemia speciosa) Gõ đỏ (Afzelia xylocarpa) Sò đo cam (Spathodea campanulata) Gõ mật (Sindora cochinchinensis) Bò cạp nước (Cassia fistula)

Nhạc ngựa (Swietenia macrophylla) Phượng vĩ (Delonix regia)

Me chua (Tamarindus india) Lim sét (Peltophorum pterocarpum) Viết (Mimusops elengi)

X Một số cây tiềm năng đang thực nghiệm có khả năng trồng trên đường phố và công viên.

GVHD: PGS.TSKH. Bùi Tá Long 18 SVTH: Huỳnh Ngọc Trình

Bng 1.6 Các loài cây đang thc nghim có kh năng trng trên đường ph

Vấp (Mesua ferrea) Râm (Anogeissus acuminata)

Long não (Cinnamomum camphora) Cóc (Sponidas cythera) Xoay (Dialium cochinchinensis) Xoài (Mangifera india) Chập choại (Beilscmiedia roxburghiana) Mít (Artocarpus heterophyllus)

Chiêu liêu (Terminania chebula) Nhãn (Dimocarpus longan) Tách - Giá tỵ giả (Berrya cordifolia) Sấu (Dracontomelom duperreanum) Giáng hương (Pterocarpus macrocarpus) Xa kê (Artocarpus altilis)

1.4.2. Hiện trạng cây xanh trên địa bàn Quận 1,5

Quận 1, 3, 5 là 3 quận trung tâm của thành phố có mật độ cây xanh cao trong các quận tại thành phố Hồ Chí Minh. Tại ba quận này cây xanh được trồng tương đối có quy hoạch tuy nhiên ở một số tuyến đường hoàng toàn ko có cây xanh hoặc có rất ít. Tỷ lệ đường có cây xanh từ 0-10 cây rất cao chiếm đến 46%, đường có trên 300 cây chiếm tỷ lệ 7%

Lòng lề đường một số nơi ko có đây là nguyên nhân ko thể trồng được cây trên các tuyến đường loại này. Cây xanh được trồng trước một số hộ không được bảo vệ tốt do ý thức người dân (một số hộ phá hoại cây do quan niệm phong thủy có cây chắn trước mặt tiền nhà sẽ làm ăn buôn bán không được ). Đây là một trong các nguyên nhân cây mới trồng được một thời gian rồi chết phải thay thế cây mới.

GVHD: PGS.TSKH. Bùi Tá Long 19 SVTH: Huỳnh Ngọc Trình

Hình 1-3 Biểu đồ tỷ lệ cây giữa các quận

1.4.3. Cây Xanh Trên Đường Phố

Tổng số loài cây được trồng trên các tuyến đường ở 3 quận là 77 loài khác nhau.

Quận 1 là 47 loài : Bã đậu, Bàng, Bằng lăng, Bò cạp nước, Cau bụng, Chùm ruột, Da, Da búp đỏ, Dầu, Gáo, Gáo vàng, Giá tỵ, Giá tỵ giả, Giáng hương, Gõ, Gõ mật, Gòn, Lim xẹt, Mạc nưa, Mặc nưa, Mận, Me chua, Me tây, Mít, Mò cua, Móng bò,Muồng BV, Muồng vàng, Nhạc ngựa, Nhãn, NN gân đỏ, Phượng, Phượng vĩ, Sa kê, Sao, Sao đen, Sến, Sến mũ, Si, Sò đo cam, Sọ khỉ, Sung, Táo, Viết, Vú sữa, Xoài, Xoan.

Quận 5 là 37 loài: Bã đậu, Bạch đàn, Bàng, Bằng lăng, Bò cạp nước, Da, Dầu, Giá tỵ, Giá tỵ giả, Gòn, Keo lá tràm, Lim xẹt, Mận, Me chua, Me keo, Me tây ,Mít, Mò cua, Móng bò, Muồng vàng, Nhạc ngựa, Nhãn, Phi lao, Phượng, Phượng vĩ, Sa kê, Sao, Sao đen, Sò đo cam, Sọ khỉ, Sung, Táo, Trâm, Trứng cá, Viết, Vú sữa, Xoài

GVHD: PGS.TSKH. Bùi Tá Long 20 SVTH: Huỳnh Ngọc Trình

Hình 1-4 Biểu đồ tỷ lệ các loại cây trồng trên đường

0 1000 2000 3000 4000 5000 283332 101 4537 3518 251 2778 432711 1085 2145 536 1593 Viết Sọkhỉ Sao đen Phượng Nhạc ngựa Muồn Me chua Mạc nưa Lim xẹt Dầu

X Số liệu diện tích tán cây sau khi khảo sát tại các quận là:

o Cây mới trồng có diện tích phủ xanh từ : 1-2 m2

o Cây loại 1 có diện tích phủ xanh từ : 3-4 m2

o Cây loại 2 có diện tích phủ xanh từ : 5-6 m2

o Cây loại 3 có diện tích phủ xanh từ : 7-8m2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tuy nhiên tán cây chỉ mang tính chất tương đối và công ty công viên cây xanh không đưa nó vào danh mục quản lý bởi vì tán cây thay đổi liên tuc hàng tuần hàng tháng vì vậy sẽ không thể cập nhật liên tục được.

X Phương pháp để xác định độ phủ của tán cây: Có thể sử dụng 2 phương pháp:

o Đo trực tiếp: dùng thước dây đo trực tiếp bóng cây, số lượng tối thiểu là 30 cây sau do lấy trung bình ta sẽ có được độ phủ của tán cây.

GVHD: PGS.TSKH. Bùi Tá Long 21 SVTH: Huỳnh Ngọc Trình

o Đo gián tiếp : phương pháp này do dựa trên ảnh vệ tinh ta do được thông qua các công cụ đo khoảng cách do các phần mềm cung cấp ( GoogleEarth Pro).

1.4.4. Cây Xanh Trong Công Viên

Bảng 1.7 Cây xanh trong công viên theo loại

Cây xanh trong công viên theo loại

Quận Tên đường - Công viên L1 L2 L3 MT Total

Công viên 23/9 - Khu B 72 101 173

CV 23/9 - Khu A 222 349 157 12 740 CV 30/4 - lô 1 32 7 46 8 93 CV 30/4 - lô 2 18 9 48 75 CV 30/4 - lô 3 14 10 39 8 71 CV 30/4 - lô 4 20 4 49 1 74 CV Hoàng Sa 51 40 2 93

CV Lê Văn Tám - khu A 45 123 29 1 198 CV Lê Văn Tám - khu B 34 116 18 168 CV Lê Văn Tám - khu C 68 137 21 4 230 CV Nhiêu Lộc - bờ Nam (C.

Bông - C. Kiệu) 69 60 129

CV Nhiêu Lộc - bờ Nam (C.

Điện Biên Phủ - C. Bông) 1 1

CV Tao Đàn 19 19 1 1 CV Tao Đàn - khu A 35 128 104 267

GVHD: PGS.TSKH. Bùi Tá Long 22 SVTH: Huỳnh Ngọc Trình

CV Tao Đàn - khu B 45 89 74 3 211

CV Tao Đàn - khu C 56 161 187 7 411

CV Tao Đàn - khu Trần Cau 1 7 2 10

CV Tao Đàn - khu Trống Đồng 5 14 5 24 CV Minh Khai 40 CV Văn Lang 40 12 16 35 103 CV Âu Lạc 5 8 2 7 22 Tiểu đảo An Bình 1 5 6 5 CV Hòa Bình 20 5 1 26 5 Total 65 25 20 47 157 TOTAL 1093 1423 806 112 3394 X Trong đó : o L1:là những cây có đường kính <20 cm

o L2:là những cây có đường kính khoảng 50cm

o L3:là những cây có đường kính >70 cm

GVHD: PGS.TSKH. Bùi Tá Long 23 SVTH: Huỳnh Ngọc Trình CHƯƠNG 2

2. CƠ S LÝ LUN VÀ THC TIN

2.1. CÔNG NGHỆ HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ (GIS)

Công nghệ thông tin địa lý (công nghệ GIS) là một công nghệ hiện đại và hữu hiệu phục vụ trong nhiều lĩnh vực nhờ khả năng biểu diễn, lưu trữ, hiển thị các đối tượng cần quản lý theo không gian và thời gian. Dựa trên cơ sở dữ liệu không gian và phi không gian, công nghệ thông tin địa lý còn trợ giúp phân tích, đánh giá, giải những bài toán liên quan đến công tác quản lý, phục vụ tiến trình ra quyết định.

Hệ thống thông tin điạ lý (GIS) ra đời từ đầu thập niên 60 trong cơ quan điạ chính ở Canada,mãi cho đến đầu thập niên 80 , khi phần cứng máy tính phát triển mạnh với những tính năng cao , giá rẻ , đồng thời phát triển nhanh về lý thuyết cũng như ứng dụng cơ sở dữ liệu cùng với nhu cầu cần thiết về thông tin đã làm cho công nghệ GIS càng ngày được quan tâm hơn.

Xuất phát từ các tiếp cận khác nhau ,các nhà khoa học đã định nghĩa:

Hệ thông thông tin điạ lý là một hệ thống quản trị cơ sở dữ liệu bằng máy tính để thu thập , lưu trữ , phân tích và hiển thị dữ liệu không gian (NCGIA) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hệ thống thông tin điạ lý là một hệ thống bao gồm bốn chức năng xử lý dữ liệu điạ lý như sau : nhập dữ liệu , quản lý dữ liệu , gia công và phân tích dữ liệu , xuất dữ liệu (Stan Aronoff,1993).

Công nghệ thông tin địa lý (công nghệ GIS) là một công nghệ hiện đại và hữu hiệu phục vụ trong nhiều lĩnh vực nhờ khả năng biểu diễn, lưu trữ, hiển thị các đối tượng cần quản lý theo không gian và thời gian. Dựa trên cơ sở dữ liệu không gian và phi không gian, công nghệ thông tin địa lý còn trợ giúp phân tích, đánh giá, giải những bài toán liên quan đến công tác quản lý, phục vụ tiến trình ra quyết định.

GIS là một hệ thống thông tin được thiết kế để làm việc với dữ liệu có tham chiếu tọa độ địa lý. Nói cách khác, GIS là một hệ thống gồm hệ cơ sở dữ liệu với những dữ liệu có tham chiếu không gian và một tập những thuât toán để làm việc trên dữ liệu đó (Star and Estes,1990).

GVHD: PGS.TSKH. Bùi Tá Long 24 SVTH: Huỳnh Ngọc Trình Những định nghĩa tổng quát nhất là:

Hệ thống thông tin điạ lý là một hệ thống tự động thu thập , lưu trữ , phân tích và hiển thị dữ liệu về các đối ượng, hiện tượng, các sự kiện cuả thế giới thực theo không gian và thời gian thực.

Hệ thống thông tin địa lý (GIS) là một ngành khoa học được xây dựng và phát triển trên nền tảng của khoa học máy tính, khoa học bản đồ, khoa học địa lý nhằm nghiên cứu xây dựng mô hình, cấu trúc dữ liệu và cơ sở dữ liệu không gian của các đối tượng không gian đảm bảo cập nhật, lưu trữ, truy xuất, hiển thị, phân tích và xử lý dữ liệu không gian trên máy tính số.

Hệ thống thông tin địa lý có thể được tổ chức theo các mô hình: - Mô hình 3 thành phần: phần cứng, phần mềm, con người.

- Mô hình 4 thành phần: thiết bị kỹ thuật (phần cứng, phần mềm), thông tin, tổ chức, con người.

- Mô hình 5 thành phần: phần cứng, phần mềm, quy trình, dữ liệu, con người. - Mô hình 6 thành phần: gồm phần cứng, phần mềm và con người thích hợp cho công tác học tập, nghiên cứu giải những bài toán cụ thể tại một thời điểm nhất định.

2.1.1. Định Nghĩa GIS

Thuật ngữ GIS được sử dụng rất thường xuyên trong nhiều lĩnh vực khác nhau như địa lý, kỹ thuật tin học, các hệ thống tích hợp sử dụng trong các ứng dụng môi trường, tài nguyên, trong khoa học về xử lý dữ liệu không gian.

Lĩnh vực GIS được đặc trưng bởi sự đa dạng trong ứng dụng và các khái niệm của GIS được phát triển trên phần mềm của rất nhiều lĩnh vực được mô tả trong hình.

GVHD: PGS.TSKH. Bùi Tá Long 25 SVTH: Huỳnh Ngọc Trình

Hình 2.1. Nền tảng của GIS.

Sự đa dạng của các lĩnh vực, các phương pháp và khái niệm khác nhau được áp dụng trong GIS, dẫn đến có rất nhiều định nghĩa khác nhau về GIS:

- Tâp hợp đa dạng các công cụ dùng để thu nhập, lưu trữ, truy cập, biến đổi và thể hiện dữ liệu không gian ghi nhận được từ thế giới thực tiễn.

- Hệ thống quản lý cơ sở dữ liệu trên máy tính dùng thu thập, lưu trữ, phân tích và thể hiện dữ liệu không gian.

- Hệ thống ủng hộ lập quyết định có chức năng tích hợp dữ liệu không gian vào giải quyết các vấn đề thực tiễn.

Từ các định nghĩa trên, có thể đưa ra định nghĩa GIS tổng quát sau đây:

GIS là hệ thống các công cụ nền máy tính dùng thu thập, lưu trữ, truy cập và biến đổi, phân tích và thể hiện dữ liệu liên quan đến vị trí trên bề mặt trái đất và tích hợp các thông tin này vào quá trình lập quyết định”.

2.1.2. Tiếp Cận Hệ Thống Thông Tin Địa Lý

Hiện nay có nhiều hướng để tiếp cận hệ thống thông tin địa lý. Sử dụng công nghệ thông tin địa lý như một công nghệ phục vụ nghiên cứu chuyên ngành, các nhà

GVHD: PGS.TSKH. Bùi Tá Long 26 SVTH: Huỳnh Ngọc Trình khoa học trong những chuyên ngành như địa chất, bản đồ, lâm nghiệp, nông nghiệp, thủy lợi, môi trường… thường sử dụng mô hình hệ thống 3 thành phần:

- Phần cứng: Máy tính PC, thiết bị nhập dữ liệu không gian thông dụng Digitizer hoặc scanner, thiết bị điện tử như màn hình hoặc máy in màu,…

Hình 2.2. Các thành phần của hệ GIS.

- Phần mềm: GIS được cài đặt trên máy PC thích hợp cho việc xử lý những bài toán cụ thể của chuyên ngành trên nền tảng cơ sở dữ liệu nhỏ (dữ liệu có dung lượng nhỏ).

GVHD: PGS.TSKH. Bùi Tá Long 27 SVTH: Huỳnh Ngọc Trình

Hình 2.3. Phần mềm trong GIS.

Nhập dữ liệu: Biến các dữ liệu thu thập được dưới hình thức bản đồ, các quan trắc do ngoại nghiệp, các ảnh viễn thám (bao gồm ảnh máy bay và ảnh vệ tinh), các bảng dữ liệu có sẵn thành dạng số (digital data).

Hình 2.4. Nhập dữ liệu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Lưu trữ và quản lý dữ liệu: tổ chức liên kết dữ liệu vị trí với dữ liệu về thuộc tính của các đối tượng địa lý tương ứng.

Biến đổi dữ liệu: gồm tác vụ khử sai số của dữ liệu, cập nhật chúng ( thay đổi tỉ lệ, đưa vào hệ quy chiếu mới…) và thực hiện các phân tích không gian cần thiết.

GVHD: PGS.TSKH. Bùi Tá Long 28 SVTH: Huỳnh Ngọc Trình

Hình. 2.5. Biến đổi dữ liệu.

Xuất và trình bày dữ liệu: đưa ra kết quả phân tích tổng hợp số liệu dưới dạng bảng biểu, bản đồ, hình vẽ.

Hình 2.6. Xuất và trình bày dữ liệu.

Dữ liệu: là thành phần quan trọng không thể thiếu, quyết định cho việc thực hiện công việc của mỗi hệ. Dữ liệu trong hệ GIS là dữ liệu bao gồm phần dữ liệu thuộc tính và phần dữ liệu không gian được liên kết với nhau và có format riêng tuỳ theo phần mềm cụ thể. Theo nội dung, người ta chia dữ liệu trong hệ GIS thành:

+ Dữ liệu nền: bao gồm các dữ liệu dùng chung để định hướng: thông tin về toạ độ, thông tin về thuỷ hệ, địa hình, địa giới, giao thông, dân cư… + Dữ liệu chuyên đề: dữ liệu về một lãnh vực đặc biệt.

GVHD: PGS.TSKH. Bùi Tá Long 29 SVTH: Huỳnh Ngọc Trình Cần lưu ý đảm bảo chất lượng dữ liệu thể hiện ở các tiêu chuẩn:

Tính chính xác Tính đầy đủ Tính cập nhật

Tính mở ( chuyển đổi được) - chuẩn bị format thống nhất hệ toạ dộ, metadata. Qui trình tổ chức

Các bước để thực hiện việc cập nhất, khai thác dữ liệu, phương pháp thực hiện các bài toán phân tích…

Cơ chế hoạt động, phối hợp giữa các thành phần, chia sẽ tài nguyên dữ liệu… để phát huy tính hiệu quả của hệ nhằm đạt tới mục tiêu.

- Con người: ở đây là chuyên gia của chuyên ngành đang sử dụng công nghệ thông tin địa lý như là một công cụ.

+ Nhóm kỹ thuật viên: Thao tác trực tiếp trên các thiết bị phần mềm để thu thập, nhập, tổ chức, lưu trữ và hiển thị theo yêu cầu của con người quản trị hay người sử dụng hệ thống.

+ Nhóm chuyên viên GIS: sử dụng GIS để thực hiện các bài toán phân tích, đánh giá, trợ giúp ra quyết định mà nhóm những người sử dụng đặt ra. Nhóm người này là trung gian của hai nhóm kia, để nhận lấy yêu cầu của người sử dụng rồi phân tích, thiết kế và đưa ra các yêu cầu cụ thể để nhóm kỹ thuật viên thao tác.

+ Nhóm người khai thác sử dụng: là những người thuộc các lãnh vực chuyên môn khác nhau, người lãnh đạo… cần dùng GIS để giải quyết những vấn đề chuyên môn cụ thể.

GVHD: PGS.TSKH. Bùi Tá Long 30 SVTH: Huỳnh Ngọc Trình

Hình 2.7. Sơđồ tổ chức của GIS.

Cách tiếp cận này có ưu điểm trong nghiên cứu khoa học và đào tạo ngắn hạn cho các chuyên gia của những chuyên ngành khác không chuyên công nghệ thông tin địa lý, hoặc trong công tác nghiên cứu khoa học của những chuyên ngành khác sử dụng công nghệ thông tin địa lý như một công nghệ để giải những bài toán cụ thể.

2.1.3. Chức Năng Của GIS:

Hệ thống thông tin điạ lý có 4 chức năng chính: thu thập ,lưu trữ , phân tích và hiển thị dữ liệu.

Hình 2.8. Quy trình xử lý dữ liệu của GIS.

Ø Thu thập dữ liệu:

Các nguồn dữ liệu GIS đang được sử dụng thu thập chủ yếu từ: số hoá từ bản đồ giấy, các số liệu toạ độ thu được từ các máy đo đạc, số liệu thống kê, ảnh vệ tinh , hệ thống định vị toàn cầu(GPS)…

GVHD: PGS.TSKH. Bùi Tá Long 31 SVTH: Huỳnh Ngọc Trình các đối tượng không gian đaị lý có thể biễu diễn theo mô hình vector hoặc raster.

Dữ liệu thuộc tính có thể được lưu trữ gắn kết trong mỗi bảng thuôc tình cuả đối tượng không gian hoặc là các bảng dữ liệu hoàn toàn độc lập, khi cần thiế thì bảng

Một phần của tài liệu Ứng dụng phương pháp chỉ thị sinh học đánh giá ô nhiễm không khí tại TP HCM (Trang 30)