Tính tốn lưu lượng nước thải bãi chơn lấp

Một phần của tài liệu thiết kế bãi chôn lấp chất rắn sinh hoạt cho thị xã Tân An tỉnh Long An (Trang 81 - 83)

ĐẾN NĂM 2020 5.1 Lựa chọn địa điểm

5.2.7 Tính tốn lưu lượng nước thải bãi chơn lấp

Nước rác được hình thành khi nước thấm vào ơ chơn lấp. Nước cĩ thể thấm vào theo một số cách sau đây:

- Nước sẵn cĩ và tự hình thành khi phân huỷ rác hữu cơ trong BCL; - Mực nước ngầm cĩ thể dâng lên vào các ơ chơn rác;

- Nước mưa rơi xuống khu vực chơn lấp rác trước khi được phủ đất và trước khi ơ rác được đĩng lại;

- Nước mưa rơi xuống khu vực BCL sau khi ơ rác đầy (ơ rác được đĩng lại); Nước rác được hình thành khi độ ẩm của rác vượt quá độ ẩm giữ nước. Độ giữ nước của chất thải rắn là lượng nước lớn nhất được giữ lại trong các lỗ rỗng mà khơng sinh ra dịng thấm hướng xuống dưới tác dụng của trọng lực. Trong giai đoạn hoạt động của bãi chơn lấp, nước rỉ rác hình thành chủ yếu do nước mưa và nước “ép” ra từ các lỗ rỗng của các chất thải do các thiết bị đầm nén. Sự phân huỷ các chất hữu cơ trong rác chỉ phát sinh nước rỉ rác với lượng nhỏ.

Lượng nước rỉ rác sinh ra phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện khí tượng thuỷ văn, địa hình, địa chất của bãi rác, diện tích bề mặt bãi, nhất là khí hậu và lượng mưa. Tốc độ phát sinh nước rác dao động lớn theo các giai đoạn hoạt động khác nhau của bãi rác. Trong suốt những năm đầu tiên, phần lớn lượng nước mưa thâm nhập vào được hấp thụ và tích trữ trong các khe hở và lỗ rỗng của chất thải chơn lấp. Lưu lượng nước rác sẽ tăng dần trong suốt thời gian hoạt động và giảm dần sau khi đĩng cửa BCL do lớp phủ cuối cùng và lớp thực vật trồng trên mặt cĩ khả năng giữ nước để nĩ bốc hơi, làm giảm độ ẩm thấm vào.

Trên cơ sở của phương trình cân bằng nước, các số liệu về lượng mưa, độ bốc hơi, hệ số giữ nước của rác sau khi nén trong bãi rác, lượng nước rị rỉ cĩ thể tính theo mơ hình vận chuyển một chiều của nước rị rỉ xuyên qua rác nén và đất bao phủ như sau:

Q = M(W1 – W2) + [P(1 – R) – E] * ATrong đĩ: Trong đĩ:

Q : là lưu lượng nước rị rỉ sinh ra trong bãi rác (m3/ngày) M : khối lượng rác trung bình ngày (tấn/ngày)

W2: độ ẩm của rác sau khi nén (%) W1: độ ẩm của rác trước khi nén (%)

P : lượng mưa ngày trong tháng lớn nhất (mm/ngày)

R : hệ số thốt nước bề mặt (Bảng 7.6, sách Quản Lý Chất Thải Rắn – Trần Hiếu Nhuệ. NXBXD – 2001)

E : lượng bốc hơi lấy bằng 5mm/ngày (thường 5 – 6mm/ngày) A : diện tích chơn rác mỗi ngày (m2)

Chọn các thơng số: M = 149 (tấn/ngày) (năm 2020, bảng 4.3) W2 = 15% (thường từ 10 – 35%) W1 = 60% P = 190 (mm/ngày) R = 0,15 E = 5 (mm/ngày)

Thể tích rác trung bình mỗi ngày là: 149/0,8 = 186,25 (m3)

Diện tích chơn lấp mỗi ngày với chiều cao lớp rác và lớp đất phủ sau mỗi ngày là 0,8m. 186,25/0,8 = 232,8 (m2)  A = 232,8 (m2) Vậy: Q = 149(0,6- 0,15) + [0,190 (1-0,15)-0,005] * 232,8 = 104 (m3/ngày)

Một phần của tài liệu thiết kế bãi chôn lấp chất rắn sinh hoạt cho thị xã Tân An tỉnh Long An (Trang 81 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w