ĐẾN NĂM 2020 5.1 Lựa chọn địa điểm
5.1.1.3 Địa chất cơng trình và thủy văn
Địa chất tốt nhất là cĩ lớp đất đá nền chắc và đồng nhất, nên tránh vùng đá vơi và tránh các vết nứt kiến tạo, vùng đất dễ bị dạn nứt. Nếu lớp đá nền cĩ nhiều vết nứt và vỡ tổ ong thì điều cực kỳ quan trọng là đảm bảo lớp phủ bề mặt dầy và thẩm thấu chậm. Vật liệu phủ bề mặt thích hợp nhất là đất cần phải mịn để làm chậm quá trình rị rỉ, hàm lượng sét trong đất càng cao càng tốt để tạo ra khả năng hấp thụ cao và thẩm thấu chậm. Hỗn hợp giữa đất sét bùn và cát là lý tưởng nhất. Khơng nên sử dụng cát sỏi và đất hữu cơ. Đồng thời việc lựa chọn vị trí bãi chơn lấp cũng cần xem xét đến điều kiện khí hậu,thủy văn (hướng giĩ, tốc độ giĩ, ít ngập lụt..)
Nếu như các điều kiện thủy văn khơng thỏa mãn, bãi chơn lấp chất thải được chọn phải được lĩt bằng những chất sao cho chúng cĩ khả năng ngăn ngừa ơ nhiễm nước ngầm và các nguồn nước mặt khu vực lân cận. Cĩ nhiều kỹ thuật làm lớp lĩt, các chất cĩ thể sử dụng làm lớp lĩt như: đất sét biển, nhựa đường, hĩa chất tổng hợp (các polymer, cao su), các màng lĩt tổng hợp.
Ngồi ra, bãi chơn lấp cần cĩ hệ thống thu khí,nước rị rỉ, trạm xử lý nứơc rác cục bộ hoặc dẫn nước thải vào một khu vực tiếp nhận nước thải chung để xử lý.
Để đảm bảo cho BCL chất thải hoạt động, hàng ngày chất thải phải đươc mang tới và nén ép. Cuối mỗi ngày, đống chất thải được san bằng, đầm nén và dùng một lớp chất bao phủ khoảng 0,25m, nên dùng loại đất cĩ độ sét thấp. Tại một số bãi chơn lấp chất thải hiện đại, chất thải được băm nhỏ, nén tốt và lấp chất bao phủ hàng ngày. Quy trình này tiếp diễn cho đến khi bãi chơn lấp hồn tất thì phủ một lớp chất bao phủ khoảng 0,6m.