ĐẾN NĂM 2020 5.1 Lựa chọn địa điểm
5.1.2 Phân tích lựa chọn địa điểm
Địa điểm dự kiến xây dựng bãi chơn lấp CTRSH sẽ được đặt tại xã Tân Đơng huyện Thạnh Hĩa tỉnh Long An. Đây là khu vực ít dân cư, hệ thống giao thơng thuận lợi cho việc vận chuyển rác, địa hình, điều kiện thủy văn thuận lợi để xây dựng bãi chơn lấp.
- Địa hình: địa hình là một trong những yếu tố quan trọng trong việc xác định vị trí và quyết định đến việc xác định chiều sâu nền đáy cũng như độ cao đê bao chống lũ của bãi chơn lấp CTR. Chọn chiều cao tổng thể của bãi chơn lấp là 10m, trên những vùng đất cĩ địa hình trung bình đến hơi cao (so với khu vực) thì phần chìm của bãi cĩ thể sâu 3m và phần nổi của bãi là 7m đê bao cao 4m để cĩ thể chống nước lũ tràn vào bãi.
- Địa chất: khi đặt ra phương án bãi chơn lấp CTR loại nửa chìm nửa nổi thì cần quan tâm đến một số các thơng số như: loại trầm tích, độ chặt và tinh
thấm của đất. Dựa vào tài liệu địa chất - trầm tích của vùng dự án, đối với trầm tích pleistosene cĩ vẻ thích hợp cho việc xây dựng bãi chơn lấp CTR hơn cả vì loại trầm tích này cĩ thành phần cơ giới của nền đất chủ yếu là sét (>75%), độ chặt khá lớn, dung trọng (Bb
d) giao động khoảng 1,4 - 1,6g/cm3, độ thấm nước kém (0,2 - 0,4 cm/giờ) và trong trường hợp được đầm nén thì dung trọng cĩ thể lên đến 2g/cm3 và độ thấm xuống khá thấp (0,1cm/giờ).
- Vị trí bãi chơn lấp nằm cách xa khu dân cư và trung tâm Thị xã Tân An (cách 17km) nên thỏa mãn về điều kiện mặt bằng theo quy định của Thơng tư liên tịch số 01/2001/TTLT - BKHCNMT - BXD ngày 18/1/2001 về việc hướng dẫn các qui định về bảo vệ mơi trường đối với việc lựa chọn địa điểm, xây dựng và vận hành bãi chơn lấp CTR.
- Trong khu vực dự án khơng cĩ dân cư sinh sống, khơng cĩ cơng trình văn hĩa, khơng cĩ di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh. Đây là đất chủ yếu trồng cây lâm nghiệp (chủ yếu là rừng tràm) nên việc đền bù và giải tỏa cũng thuận lợi hơn.
Nhìn chung, vị trí đặt bãi chơn lấp tương đối phù hợp và thuận lợi cho việc xây dựng và vận hành bãi chơn lấp chất thải rắn sinh hoạt.