Cơ chế phối hợp giữa các bên (cấp Bộ, cấp Sở, cấp Hepza, cấp quận/huyện, cấp

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng công nghiệ thông tin phục vụ quản lý môi trường TP HCM (Trang 119 - 174)

7. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIẾN

4.5.Cơ chế phối hợp giữa các bên (cấp Bộ, cấp Sở, cấp Hepza, cấp quận/huyện, cấp

cấp chủ đầu tư KCN, cấp cơ sở sản xuất)

Để phần mềm được đưa vào sử dụng rộng rãi và sử dụng tối ưu các tính năng của phần mềm để phục vụ cho công tác quản lý môi trường Khu công nghiệp cần phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa các bên liên quan bao gồm: cấp Bộ Tài nguyên và Môi trường (trực tiệp là Cục bảo vệ môi trường), cấp Sở Tài nguyên và Môi trường, cấp Hepza, cấp quận/huyện hoặc lực lượng cảnh sát môi trường, cấp chủ đầu tư KCN, cấp cơ sở sản xuất. Cần phải có sự phân cấp chặt chẽ trong công tác thu thập thông tin, xử lý dữ liệu và chia sẻ thông tin môi trường, tránh tình trạng trong một KCN có sự quản lý chồng chéo giữa các cơ quan quản lý nhưng lại thiếu thông tin lẫn nhau và tránh trường hợp cùng một dữ liệu của một nhà máy mà các cơ quan quản lý đều nhập, lưu trữ thông tin gây mất thời gian cho cán bộ quản lý mà đôi khi

cách lưu trữ khác nhau tạo ra sự không thuận lợi trong công tác làm báo cáo, thống kê hiện trạng môi trường.

Tác giả luận văn xin đề xuất như sau:

− Ban quản lý các khu chế xuất và khu công nghiệp nên ứng dụng triển khai rộng rãi phần mềm cho toàn bộ khu chế xuất và khu công nghiệp tập trung, phân cấp phần thu thập thông tin, nhập thông tin cho các Công ty đầu tư hạ tầng KCN.

− Cấp Bộ Tài nguyên và Môi trường, cấp Sở Tài nguyên và Môi trường, cấp Hepza, cấp quận/huyện hoặc lực lượng cảnh sát môi trường chỉ làm công tác truy vấn dữ liệu có sẵn từ công tác nhập của Công ty đầu tư hạ tầng thông qua kết nối bằng mạng để sử dụng làm báo cáo và đề xuất các biện pháp quản lý kịp thời nhằm nâng cao hiệu quả quản lý môi trường.

− Sau khi triển khai rộng rãi tại các Khu công nghiệp và hoàn thiện dần phần mềm, tương lai cần triển khai cho từng doanh nghiệp để giảm tải công việc cho Công ty hạ tầng KCN.

Việc thực hiện như trên, cần phải có sự phối hợp chặt chẽ và thống nhất giữa các bên để phần mềm được ứng dụng theo đúng tính năng sử dụng của nó.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN

Trên cơ sở kết quả nghiên cứu của đề tài, những kết luận sau được rút ra: 1. Trong những năm qua cùng với sự hình thành và phát triển, Khu công nghiệp Tây Bắc Củ Chi đã xây dựng riêng cho mình các dữ liệu môi trường rất phong phú. Tuy nhiên các cơ sở dữ liệu này chỉ giải quyết được mục tiêu ngắn hạn do dữ liệu rời rạc, chưa có sự tích hợp, phân tích tổng hợp. Ngoài ra có nhiều vấn đề được ghi nhận trong dữ liệu nhưng chưa có tính thống nhất, chưa được chia sẻ nhằm phục vụ cho yêu cầu quản lý chung.

2. Công tác quản lý môi trường ở Khu công nghiệp Tây Bắc Củ Chi nói riêng và các Khu công nghiệp nói chung hiện nay đang thực sự khó khăn trong việc thu thập, lưu trữ và truy vấn, truy xuất dữ liệu do thiếu tính thống nhất trong xây dựng hệ thống thông tin môi trường, thiếu nhân sự làm chức năng thống kê và chưa có phần mềm tin học chuyên dụng hỗ trợ.

3. Theo Luật Bảo vệ môi trường 2005 thì các Công ty đầu tư hạ tầng KCN phải thành lập bộ phận bảo vệ môi trường và Khu công nghiệp Tây Bắc Củ Chi đã thành lập bộ phận này. Tuy nhiên, tính đến thời điểm này, Khu công nghiệp Tây Bắc Củ Chi nói riêng và các KCN khác nói chung Bộ phận bảo bệ môi trường mới thực sự được tổ chức định kỳ kiểm tra, giám sát việc thực hiện các quy định pháp luật về bảo vệ môi trường của các doanh nghiệp.

4. Công tác quản lý môi trường hiện nay tại KCN còn gặp nhiều khó khăn trong đó có nguyên nhân từ sự phối hợp không đồng bộ của cơ quan quản lý với Công ty đầu tư hạ tầng và doanh nghiệp sản xuất. Do đó, cần xây dựng chiến lược,

kế hoạch quản lý môi trường mang tính dài hạn, đồng bộ từ trên xuống dưới nhằm tạo ra sự thống nhất trong công tác quản lý cũng như chia sẻ thông tin môi trường giữa các cơ quan quản lý môi trường liên quan với Công ty đầu tư hạ tầng KCN và các doanh nghiệp hoạt động sản xuất trong KCN.

KIẾN NGHỊ

1. Trên cơ sở Luật Bảo Vệ Môi Trường Việt Nam, căn cứ vào điều 36 cần phải tổ chức các lớp tập huấn, bồi dưỡng kiến thức quản lý bảo vệ môi trường cũng như bồi dưỡng kiến thức sử dụng phần mềm tin học chuyên dụng cho các bộ phận môi trường KCN, các nhân viên chuyên trách về môi trường của các doanh nghiệp trong KCN nhằm nâng cao năng lực quản lý, đáp ứng đúng yêu cầu thực tế, giúp giảm tải công việc cho cơ quan quản lý môi trường cấp trên;

2. Nghiên cứu hoàn chỉnh phần mềm để phổ cập, đào tạo và chuyển giao cho KCN sử dụng nhằm nâng cao năng lực công tác quản lý môi trường KCN và hướng tới đưa doanh nghiệp sản xuất vào sử dụng phần mềm;

3. Mở rộng phần mềm với chức năng phân hạng doanh nghiệp để tổng hợp, đưa các doanh nghiệp thực hiện tốt công tác bảo vệ môi trường tốt vào danh sách xanh hoặc các doanh nghiệp hoạt động ô nhiễm môi trường, không tuân thủ các quy định pháp luật về bảo vệ môi trường vào danh sách đen và công khai danh sách trên trang thông tin điện tử của Hepza hoặc cung cấp cho các phương tiện truyền thông đại chúng ngằm tạo dư luận xã hội phê phán các doanh nghiệp vi phạm nhiều lần, tuyên dương các doanh nghiệp thực hiện tốt;

4. Xây dựng hệ thống quan trắc tự động tại KCN để quản lý, giám sát, kiểm tra chất lượng nước thải để có hệ thống cơ sở dữ liệu môi trường và kịp thời phát hiện các trường hợp xả thải vượt tiêu chuẩn cho phép.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Phạm Ngọc Đăng (2004), Quản lý môi trường đô thị và khu công nghiệp, Nhà xuất bản Xây Dựng.

2. Bùi Tá Long, 2005. Hệ thống thông tin môi trường. Nhà xuất bản ĐHQG Tp. HCM, 335 trang

3. Bùi Tá Long và các CTV, 2008. Nghiên cứu xây dựng công cụ tin học phục vụ

quản lý nhà nước về môi trường cho KCN tập trung – trường hợp cụ thể là KCN Lê Minh Xuân. Báo cáo tổng hợp kết quả nghiên cứu đề tài cấp

Tp.HCM, 101 trang.

4. Lâm Minh Triết và cộng sự (1999), Đề tài cấp nhà nước “Tổng quan về

phương pháp luận và cơ sở khoa học quản lý môi trường KCN phục vụ xây dựng và hoàn thiện qui chế bảo vệ môi trường KCN ở Việt Nam”, Viện Môi

Trường và Tài Nguyên – ĐHQG TP.HCM.

5. Lâm Minh Triết và TS.Nguyễn Trung Việt (2003), Đề tài cấp TP.HCM

“Nghiên cứu xây dựng hệ thống quản môi trường thống nhất trong khu công nghiệp”, Trung Tâm Công Nghệ Quản lý Môi Trường (CENTEMA).

6. Lâm Minh Triết, Nguyễn Thanh Hùng, Nguyễn Thị Thanh Mỹ, Phan Thị Thu Nga (2005), Hiện trạng môi trường và đề xuất các giải pháp thích hợp nhằm

bảo vệ môi trường, phát triển bền vững các khu công nghiệp ở vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, Hội nghị môi trường toàn quốc.

7. Nguyễn Đinh Tuấn (2002), Luận án tiến sĩ Kỹ Thuật “Đánh giá hiện trạng phát thải ô nhiễm không khí do sản xuất công nghiệp tại Tp. Hồ Chí Minh - Nghiên cứu công nghệ xử lý khí thải cho một số ngành công nghiệp điển hình”.

8. Báo cáo hiện trạng môi trường của KCN Tây Bắc Củ Chi, năm 2007, năm 2008

9. Nguyễn Thị Truyền, 2007. Ứng dụng tin học môi trường phục vụ quản lý môi

nghiệp Lê Minh Xuân. Báo cáo kết quả luận văn thạc sỹ. (hướng dẫn khoa

học: TSKH. Bùi Tá Long).

10. Quốc Hội (2005), Luật Bảo Vệ Môi Trường Việt Nam

11. Nghị định Số 67/2003/NĐ-CP ngày 13 tháng 6 năm 2003 của Chính phủ về

phí bảo vệ môi trường đối với nước thải.

12. Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ về việc Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi

trường.

13. Nghị định số 21/2008/NĐ-CP ngày 28/02/2008 của Chính Phủ về sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/8/2006 về quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ Môi trường. 14. Thông tư số 04/2008/TT-BTNMT ngày 18/09/2008 của Bộ Tài nguyên và Môi

trường về hướng dẫn lập, phê duyệt hoặc xác nhận đề án bảo vệ môi trường

và kiểm tra, thanh tra việc thực hiện đề án bảo vệ môi trường.

15. Quyết định 179/2004/QĐ-TTg của thủ tướng ngày 6/10/2004 về «Chiến lược ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin tài nguyên và môi trường đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020 ».

16. Quyết định số 10/2007/QĐ-TTg của Thủ Tướng Chính Phủ ngày 23 tháng 1 năm 2007 về việc Ban hành Hệ thống ngành kinh tế của Việt Nam.

17. Quyết định số 23/2006/QĐ-BTNMT ngày 26 tháng 12 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc ban hành Danh mục chất thải nguy hại.

18. Quyết định Số 62/2002/QĐ-BKHCNMT ngày 09 Tháng 08 năm 2002 của Bộ Trưởng Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường về việc ban hành Quy chế Bảo vệ môi trường khu công nghiệp.

19. Quyết định số 76/2002/QĐ –UB ngày 2/7/2002, Quy chế quản lý nhà nước về

môi trường đối với các KCN-KCX trên địa bàn TP.HCM, UBND Tp.HCM.

20. Sở Khoa học, Công nghệ và Môi trường TP.HCM (04/2003), Hội thảo chuyên đề “Quản lý môi trường Khu công nghiệp”.

21. Nghị định số 29/2008/NĐ-CP ngày 14/03/2008 quy định về Khu công nghiệp, khu chế xuất và khu kinh tế

22. Báo cáo đánh giá tác động môi trường KCN Tây bắc Củ Chi-Viện Kỹ thuật nhiệt đới và bảo vệ môi trường

23. Báo cáo giám sát chất lượng môi trường lần 2-năm 2007 của KCN Tây Bắc Củ Chi

24. Báo cáo giám sát chất lượng môi trường lần 1-năm 2008 của KCN Tây Bắc Củ Chi

25. Báo cáo tổng hợp hiện trạng môi trường KCN Tây Bắc Củ Chi-Hepza 26. http://www.hepza.gov.vn

Tiếng Anh

27. B.Patra, B.Pradhan (2005), Design of an environmental information system for

monitoring water and air quality in urban areas, Disaster prevention and

Management.

28. Margery Moore and Daniel Bordeleau (2001), The Intelligent Environmental Management System – www.eco-web.com.

29. Maria Ericxon, Johan Tivander, Ann-Christin Palsson, Raul Carlson (2006),

PHẦN PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1: BIỂU MẪU THÔNG TIN MÔI TRƯỜNG ĐƯỢC XÂY DỰNG PHỤ LỤC 2: DỮ LIỆU VỀ KCN TÂY BẮC CỦ CHI

PHỤ LỤC 3: MỘT SỐ MẪU VĂN BẢN LIÊN QUAN TỚI QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KCN TÂY BẮC CỦ CHI

PHỤ LỤC 4: HÌNH ẢNH BUỔI GIỚI THIỆU PHẦN MỀM QUẢN LÝ CƠ SỞ DỮ LIỆU MÔI TRƯỜNG KCN TÂY BẮC CỦ CHI

PHỤ LỤC 1

BIỂU MẪU THÔNG TIN MÔI TRƯỜNG ĐƯỢC XÂY DỰNG

Đơn vị chủ quản CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ************

Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 200

BÁO CÁO TỔNG HỢP (Định kỳ báo cáo vào đầu năm)

(Mẫu giành cho các công ty/doanh nghiêp đang hoạt động trong KCX/KCN)

I. THÔNG TIN CƠ BẢN

1.1. Tên công ty/doanh nghiệp:

1.2. Quốc gia:

1.3. Năm hoạt động: 1.4. Giám Đốc: 1.5. Địa chỉ:

1.6. Điện thoại: Fax: 1.7. Người phụ trách môi trường: E-mail: 1.8. Loại hình doanh nghiệp:

Tư nhân Cổ phần Nhà nước Liên doanh 1.9. Ngành nghề sản xuất:

1.10. Mã số ngành:

1.11. Giấy phép hoạt động:

1.12. Các Giấy phép về môi trường:

1………Số:………Ngày cấp………. 2……….Số:………Ngày cấp……… 3………...Số………Ngày cấp…………..

II. THÔNG TIN VỀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT

2.1. Tổng diện tích đất/diện tích đất xây dựng: 2.2. Công nhân viên (trực tiềp/gián tiếp): 2.3. Số ca sản xuất:

2.4. Suất ăn cho công nhân:

Được nấu từ Nhà máy Bên ngoài Số lượng:……suất/ngày.

2.5. Qui trình công nghệ sản xuất: 2.6. Sản phẩm

CÔNG SUẤT (Đơn vị sản phẩm/tháng )

STT SẢN PHẨM

Công suất thiết kế Công suất thực tế 1 SP 1

2 SP 2 3 SP 3

2.7. Nguyên liệu

STT NGUYÊN LIỆU LƯỢNG SỬ DỤNG

năm) năm) 1 2 3 4 2.8. Điện, nước cấp từ KCN STT Hạng mục LƯỢNG SỬ DỤNG SỐ NGÀY SỬ DỤNG/THÁNG 1 Điện (Kwh/tháng) 2 Nước cấp từ KCN (m3/tháng) 3 Nước ngầm (m3/tháng)

2.9. Nước ngầm (Nếu có sử dụng nước ngầm, xin vui lòng điền các thông tin ở bảng dưới đây)

STT Giếng Công suất

khai thác(m3/h) Lưu lượng khai thác(m3/ngày) Số giấy phép Ghi chú 1 Giếng 1 2 Giếng 2 3 Giếng 3 Tổng cộng 2.10. Nhiên liệu Nhiên liệu sử dụng STT Thông tin

Dầu DO Dầu FO Than

1 Lượng sử dụng (đơn vị/tháng) 2 Số ngày sử dụng (ngày/tháng) 3 Mục đích sử dụng (lò hơi, sấy, đốt, khác…)

Ống khói

Chiều cao (m)

4

Đường kính (m)

5 Công suất lò hơi (nếu có)

2.11. Danh mục thiết bị chính phục vụ cho sản xuất:

STT Tên thiết bị Số lượng Công suất

1 2 3 4

III. THÔNG TIN VỀ KIỂM SOÁT Ô NHIỄM 3.1. Nước thải

Lưu lượng xử lý (m3/ngày) STT Nguồn thải Lưu lượng thải

ước tính (m3/ngày) Nguồn phát sinh chủ yếu

Thiết kế Thực tế 1 Sinh hoạt 2 Sản xuất 2.1 Qui trình SX 2.2 Xử lý khí thải 2.3 Làm nguội 2.4 Nguồn khác 3 Tổng

3.2. Biện pháp xử lý nước thải (Đánh dấu X vào ô chừa trống)

Nguồn thải STT Biện pháp

xử lý Sinh

hoạt Sản xuất khí thải Xử lý nguội Làm Nguồn khác 1 Xả vào tuyến

nước mưa

nước bẩn 3 Song chắn rác 4 Sục khí 5 Tuyển nổi 6 Lắng1 7 Keo tụ 8 Chỉnh pH 9 Sinh học kỵ khí 10 Sinh học hiếu khí 11 Lắng 2 12 Lọc 13 Khử trùng 14 Ép bùn 15 Hút bùn 16 Khác

3.1. Kiểm soát ô nhiễm không khí (Điền thông tin vào cột Nguồn phát sinh và đánh dấu X vào các ô chừa trống)

STT Nguồn thải Nguồn phát sinh

chủ yếu Biện pháp xử lý

Chưa

xử lý Ống khói Hấp phụ Hấp thụ Khác 1 Khí thải/mùi

Chưa

xử lý Lắng Lọc túi vải Xyclon khác 2 Bụi

Chưa

xử lý Ống khói Rửa nước Hấp thụ khác 3 Khói thải lò

hơi

Chưa

xử lý Ống khói Rửa nước Hấp thụ khác 4 Khói từ sấy,

đốt

Chưa

xử lý Ống khói Rửa nước Hấp thụ khác 5 Máy phát dự

3.2. Tiếng ồn và rung (Điền thông tin vào cột Nguồn phát sinh chủ yếu và đánh

dấu X vào các ô chừa trống)

Biện pháp xử lý STT Nguồn gây

ồn rung Nguồn phát sinh chủ yếu Không

cần xử lý Che chắn Bọc cách âm Khác 1 Dây chuyền sản xuất 2 Máy phát dự phòng 3 Khác

3.5. Rác thải sinh hoạt

STT Dạng chất thải Tổng khối lượng (đơn vị/tháng) Bán ra bên ngoài Thuê

thải bỏ mua/thải bỏ Đơn vị thu mua/thải bỏ Định kỳ thu

1 Rác thải sinh hoạt

2 Chất thải khác

3.3. Chất thải rắn công nghiệp

STT Dạng chất thải Tổng khối lượng (đơnvị/tháng) Nguồn phát sinh Bán ra bên ngoài Thuê thải bỏ Đơn vị thu mua/thải bỏ Định kỳ thu mua/thải 1 Bã hèm

2 Bao nylon chứa nguyên liệu

3 Bao nylon dính keo

4 Chất thải khác 5 Chất thải nhựa 6 chỉ thừa 7 Giấy phế thải 8 Gỗ phế thải 9 Rìa sản phẩm sau khi cắt

10 Sợi bông vụn không sử dụng được

12 Vỏ lụa đậu

3.7. Chất thải nguy hại

STT Dạng chất thải Tổng khối lượng (đơnvị/tháng) Nguồn phát sinh Bán ra bên ngoài Thuê thải bỏ Đơn vị thu mua/thải bỏ Định kỳ thu mua/thải

1 Bao bì nhiễm mực in, dung môi, dầu nhớt

hóa chất 2 Bóng đèn huỳnh quang thải 3 Bùn sau quá trình xử lý nước thải 4 Chất thải cao su

5 Chất thải có chứa dầu

6 Chất thải có chứa Hg

7 Chất thải khác

8 Giẻ lau, bao tay nhiễm dầu và hóa

chất

9 Hóa chất thải

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng công nghiệ thông tin phục vụ quản lý môi trường TP HCM (Trang 119 - 174)