X. CHÙA HANG
5. Quản lý môi trường tại nhà máy
5.2. Giám sát và quan trắc môi trường
Quan trắc ô nhiễm không khí
Đối với môi trường không khí bên trong hang rào nhà máy:
− Tại các khu vực lò hơi, lò nung, nghiền nguyên lệu, xường đóng bao…
− Đối với môi trường không khí xung quanh khu vực nhà máy:sử dụng hệ thống đo bụi và khí thải liên tục ở ống khói
− +Các điểm đo cách ống khói nhà máy ở những khoàng cách phù hợp theo hướng gió chủ đạo về mùa đông và mùa hè.
− Các điểm đo tại những điểm dân cư ở những khoảng cách phù hợp theo hướng gió chủ đạo về mùa đông và mùa hè.
Chất lượng không khí bên trong và bên ngoài nhà máy cần được giám sát để đánh giá mức độ ô nhiễm theo các thông số như: bụi tổng cộng, SO2, NOx và tiếng ồn, độ rung.
Các trạm quan trắc cần đặt gần các điểm ô nhiễm chính (như khu vực cối đập đá, , khu vực sản xuất Clinker…) và tại khu vực khai thác đá vôi, sét, khu dân cư.
Tiêu chuẩn môi trường Việt Nam được sử dụng để kết luận về mức độ gây ô nhiễm không khí của nhà máy
Quan trắc ô nhiễm nước
Đối với các công trình xử lý nước thải:
1 điểm đầu vào và 1 điểm đầu ra của hệ thống xử lý nước thải. Đối với vực nước mặt tiếp nhận nước thải của nhà máy:
Một vài điểm trên và dưới nơi tiếp nhận. Thông số cần giám sát:
pH, độ đục, chất rắn lơ lửng, BOD5, COD, tổng N, tổng P, Coliforms…
Giám sát môi trường đất
Lựa chọn vị trí giám sát môi trường đất tại vùng đất bị ô nhiễm do bụi than, khí độc hoặc vùng đất bị ngập bởi nước thải.
Kết Luận
Với năng lực sản xuất to lớn và điều kiện thuận lợi về vị trí và nguồn nguyên liệu, nhà máy xi măng Holcim đã và đang góp phần đáng kể cho sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Kiên Giang nói riêng và của cả nước nói chung. Nhà máy đã sản xuất một lượng xi măng lớn đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của thị trường, đóng góp nguồn thu cho nhà nước.
Quy mô sản xuất của nhà máy rất lớn, với dây chuyền sản xuất khép kín gồm nhiều công đoạn từ khâu khai thác nguyên vật liệu đến sản phẩm cuối cùng là xi măng. Do đó việc khống chế ô nhiễm môi trường các hoạt động của nhà máy rất phức tạp và đòi hỏi tỷ lệ đầu tư đáng kể.
Nhà máy xi măng Holcim Hòn Chông đã cam kết:
− Về định hướng môi trường: Holcim Việt Nam hướng tới sự phát triển bền vững.
− Tôn chỉ môi trường: xây dựng hệ thống môi trường tốt nhất và là khuôn mẫu môi trường của công nghiệp xi măng Việt nam.
− Cam kết môi trường của Holcim Việt Nam:
o Tuân thủ hoàn toàn luật pháp và các tiêu chuẩn môi trường Việt Nam.
o Áp dụng quy trình giám sát và báo cáo môi trường tiêu chuẩn của Holcim.
o Áp dụng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001. Để tăng cường công tác bảo vệ môi trường ngoài các biện pháp kĩ thuật nên áp dụng các biện pháp hành chính và giáo dục môi trường cho cán bộ công nhân viên.
1. Cục môi trường ,Bộ khoa học công nghệ và môi trường. “Hướng dẫn lập báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án nhà máy xi măng", Hà Nội 1999.
2. Khoa môi trường Trường ĐH KHTN.TP. Hồ Chí Minh “Giáo trình thực tập thực tế môi trường các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long”.
3. Tài liệu điện tử
http://www.vitinhcu.com/kinhdoanh/20071113601/Vietnam-vacations- tourism/Canh-dep-du-lich/-Mui-Nai.muaban ngày 5/3/2008 http://center-vita.com/default.aspx?MNU=136&CT=2006 ngày 5/3/2008 http://honviet.wordpress.com/2007/12/19/ch%E1%BA%A5m-pha-ha-tien/ ngày 5/3/2008 http://vnexpress.net/Vietnam/Xa-hoi/Du- lich/2003/12/3B9CE3BC/ http://www.vista.gov.vn/pls/portal/PORTAL.wwv_media .show? p_id=427632&p_settingssetid=1&p_settingssiteid=33&p_siteid=33&p_type=baset ext&p_textid=427633 www.kiengiang.gov.vn/index2.jsp?menuId=429&articleId=1297 - 35k http://www.monre.gov.vn/monreNet/default.aspx? tabid=209&idmid=&ItemID=35939 http://vietbao.vn/Khoa-hoc/Nui-da-voi-Kien-Giang-von-qui-ve-da-dang- sinh-hoc/20749232/188/ http://dantri.com.vn/Sukien/2006/8/134599.vip ngày 20/03/2008 http://www.vietnamtourism.com.vn/news/detail/67/2449/ ngày 20/03/2008
MỤC LỤC
PHẦN 1; TỔNG QUAN... 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG...1
I. MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN...1
1. Vị trí địa lý...1 2. Địa chất...1 2.1. Lịch sử hình thành đá móng...1 2.2. Bồi tích bờ biển...2 2.3. Bồi tích lòng sông...2 2.4. Bồi tích đồng lũ...2 3. Địa hình...2 4. Thỗ nhưỡng...3 4.1. Vùng đất phèn (S)...3 4.2. Vùng đất phù sa nước ngọt (P)...3 4.3. Vùng đất mặn (M)...3 4.4. Vùng đất phèn mặn (SM)...4 4.5. Vùng đất giồng cát (Cz)...4 4.6. Vùng đất xám trên phù sa cổ (X)...4 4.7. Vùng đất núi (F)...4 5. Thủy văn...4
5.1. Yếu tố chủ đạo của quá trình sông...5
5.2. Yếu tố chủ đạo của quá trình biển...5
5.3. Chế độ thủy văn mùa kiệt và ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp...6
5.4. Chế độ thủy văn mùa lũ và ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp...6
5.6. Vấn đề xâm nhập mặn...7
5.7. Tình hình chua phèn trên kênh mương...9
5.8. Phù sa và sự chuyển tải phù sa vào nội đồng...9
5.9. Nước ngầm...10 6. Khí hậu...10 7. Hệ sinh vật...11 7.1. Thực Vật...11 7.2. Động Vật...11 8. Khoáng sản...12
II. KINH TẾ-XÃ HỘI...12
1. Dân số-lao động...12 2.1. Văn hoá...13 2.3. Giáo dục...15 3. Kinh tế...15 3.1. Nông nghiệp...15 3.2. Công nghiệp ...16 3.3. Thủy sản...16
3.4. Giao thông-vận tải...16
3.5. Thương mại-Dịch vụ-Xuất nhập khẩu...17
4. Tiềm năng kinh tế ...18
CHƯƠNG 2: CÁC ĐIỂM KHẢO SÁT, HỌC TẬP...19
I. CỐNG ĐẬP BẢO ĐỊNH - TIỀN GIANG...19
1. Giới thiệu...19
2. Nhiệm vụ công trình...20
3. Vấn đề đặt ra...21
II. TRÀM CHIM – TAM NÔNG ...21
1. Lược sử phát triển của Vườn Quốc gia Tràm Chim ...21
2. Điều kiện tự nhiên...22
2.1. Vị trí địa lý ...22 2.2. Địa hình ...22 2.3. Các loại đất chính ...23 2.4. Chế độ khí hậu...24 2.5. Chế độ thủy văn...25 3. Rừng và hệ thực vật...26 3.1. Thực vật nổi...26 3.2. Thực vật bậc cao...26 4. Rừng và hệ động vật...29 4.1. Động vật đáy...30 4.2. Động vật nổi...31 4.3. Cá ...31
4.4. Động vật hoang dại và chim...31
5. Thực trạng hiện nay...33
III. MIẾU BÀ – NÚI SAM – CHÂU ĐỐC – AN GIANG...34
1. MIẾU BÀ...34
1.1. Giới thiệu chung...34
1.2. Nguồn gốc tượng bà...34
1.4. Các ngày lễ lớn ...35
1.5. Giá trị du lịch của Miếu Bà...37
2. NÚI SAM...37
2.1. Vị trí núi Sam...37
2.2. Chân dung núi Sam...37
IV. NHÀ MÁY XI MĂNG HOLCIM...38
1. Giới thiệu nhà máy...38
2. Quá trình khai thác và sản xuất...39
3. Đánh giá tác động hoạt động của nhà máy lên môi trường trong quá trình khảo sát...40
V. LĂNG MẠC CỬU...40
1. Lịch sử dòng họ Mạc...40
2. Giới thiệu chung về Lăng Mạc Cửu...40
2.1. Đền thờ dòng họ Mạc...41
2.2. Lăng tẩm họ Mạc...41
2.3. Chùa Phù Dung...42
VI. KHU DU LỊCH NÚI ĐÁ DỰNG...42
VII. BÃI BIỂN MŨI NAI...44
1. Giới thiệu chung...44
2. Tên gọi...45
3. Đặc điểm...45
4. Tác động đến môi trường...46
VIII. HỆ SINH THÁI NÚI ĐÁ VÔI KIÊN LƯƠNG...46
1. Giới thiệu chung...46
2. Nguồn gốc hình thành...47
3. Sự đa dạng của hệ sinh thái núi đá vôi...47
4. Giá trị của hệ sinh thái núi đá vôi...49
5. Vấn đề sếu đầu đỏ tại hệ sinh thái núi đá vôi Kiên Lương...50
1. Giới thiệu chung...51
2. Sự cố Hòn Phụ Tử...52
3. Khảo sát thực tế...53
X. CHÙA HANG...54
PHẦN 2: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC VÀ CHẾ BIẾN KHOÁNG SẢN TẠI NHÀ MÁY XI MĂNG HOLCIM. ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CẢI THIỆN...55
CHƯƠNG 3: MÔ TẢ VỀ NHÀ MÁY XI MĂNG HOLCIM...55
1. Đặc điểm vị trí, quy mô công trình...56
1.1. Lược sử phát triển...56
1.2. Công suất thiết kế...57
2. Đặc điểm công nghệ ...57
2.1. Công nghệ khai thác đá vôi...57
2.2. Công nghệ khai thác đất sét...58
2.3. Công nghệ sản xuất Clinker...58
2.4 Công nghệ sản xuất xi măng...59
2.5. Hoạt động môi trường của nhà máy...60
CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA MÔI TRƯỜNG TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ MÁY...62
1. Nguồn phát sinh chất thải (hình 4.1)...62
2. Tác động đến môi trường vật lý...64
2.1. Tác động môi trường nước ...64
2.2. Tác động đến môi trường không khí...66
2.3. Tác động đến môi trường đất...68
2.4. Chất thải rắn...68
2.5. Ô nhiễm nhiệt...69
3. Tác động đến môi trường sinh thái...70
4. Tác động đến môi trường kinh tế xã hội...71
4.1. Tác động đến chất lượng cuộc sống của con người...71
4.2. Tác động đến tài nguyên và môi trường do con người sử dụng...72
CHƯƠNG 5: CÁC BIỆN PHÁP HẠN CHẾ TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC...73
1. Khống chế ô nhiễm nước...73
2. Biện pháp chống ô nhiễm không khí...75
4. Các biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường sinh thái...77
5. Quản lý môi trường tại nhà máy...77
5.1. Đào tạo và giáo dục về môi trường...77
5.2. Giám sát và quan trắc môi trường...78
KẾT LUẬN... 80