X. CHÙA HANG
1. Nguồn phát sinh chất thải (hình 4.1)
Chất ô nhiễm Nguồn gây ô nhiễm Mức độ, tính chất ô nhiễm Khí thải 1. Lò hơi, thiết bị nghiền
đập nguyên liệu, nhiên liệu, xi măng. Lò nung sơ bộ, clinker, máy phát điện, khu vực đóng bao. 2. Hoạt động của các phương tiện vận tải.
3. Nổ mìn phá đá và sơ
• Bụi than, bụi đất đá, bụi clinker, bụi xi măng, khí độc (SO2, CO, CO2, NO2)
• Bụi, khí độc (SO2, CO, CO2, NO2)
chế đá .
4. Tồn trữ, bốc xếp và vận chuyển nguyên vật liệu.
Tiếng ồn 1. Tuabin hơi nước, máy nghiền nguyên liệu (đá vôi), xi măng, clinker, băng tải, hoạt động của lò nung sơ bộ, lò nung clinker, đóng bao.
2. Hoạt động phương tiện vận chuyển, đóng bao.
• Mức tiếng ồn cao hơn TCCP (4dBA- 10dBA)
Nước thải 1. Nước thải công nghiệp: -Nước làm nguội thiết bị -Nước thải từ quá trình nghiền nguyên liệu, than Nước từ quá trình rửa thiết bị (kể các lọc bụi) 2. Nước mưa chảy qua các bãi vật liệu, rác của nhà máy
3. Nước thải sinh hoạt
• Nhiệt độ cao, nhiễm dầu mỡ, cặn lơ lửng (bụi than)
• Hàm lượng cặn lơ lửng cao, dầu mỡ, kim loại nặng.
• Cặn lơ lửng, dầu , mỡ, COD lớn, độ pH, kiềm, một số kim loại • pH, BOD, COD cao, tổng Nitơ, tổng Photpho.
Chất thải rắn 1. Chất thải rắn công nghiệp:
- lò hơi (dùng than)
-Băng tải than, nghiền than, xỉ các phân xưởng
• Tro, xỉ than, đá vôi rơi vãi
• Xi măng bị đóng rắn
• Bao bì, giấy phế thải
sản xuất khác
2. Chất thải sinh hoạt
• Rác hữu cơ, thủy tinh, nhựa
Trong đó, bụi là tác nhân gây ô nhiễm chính, sinh ra do các hoạt động:
(hình 4.2)
− Nổ mìn, phá đá và sơ chế đá.
− Bốc xếp và vận chuyển nguyên vật liệu ngoài trời. − Tồn trữ và bốc xếp nguyên vật liệu ngoài trời. − Nghiền nguyên liệu, nung Clinker.
− Làm nguội Clinker. − Nghiền xi măng, phụ gia.
− Đóng bao, xuất xi măng bao, xi măng xá.