Tăng cường các hoạt động quảng bá-xúc tiến đầu tư trong kinh doanh và phát triển du lịch.

Một phần của tài liệu tác động của du lich tơi đời sống văn hóa xã hội của người thái mai chau (Trang 56 - 63)

2. Giới thiệu lịch sử hình thành của người Thái Việt Nam và người Thái ở Mai Châu – Hòa Bình.

3.7. Tăng cường các hoạt động quảng bá-xúc tiến đầu tư trong kinh doanh và phát triển du lịch.

doanh và phát triển du lịch.

Quảng bá liên doanh, liên kết trong du lịch là một khâu quan trọng nhằm đẩy mạnh phát triển du lịch, thu hút khách du lịch và các nhà đầu tư đến với điểm du lịch. Tuy nhiên hiện nay khâu quảng cáo, liên doanh, liên kết

trong kinh doanh du lịch ở Mai Châu còn rất yếu kém nên cần phải đẩy mạnh, làm tốt công tác này. Nếu làm tốt công tác quảng bá, liên doanh liên kết sẽ kéo theo sự đa dạng hóa trong kinh doanh du lịch. Ngược lại sự đa dạng hóa sẽ tăng hiệu quả cho công tác quảng bá và liên doanh liên kết trong phát triển du lịch ở Mai Châu. Muốn làm được như vậy thì cần phải:

Duy trì tổ chức, khôi phục các lễ hội truyền thống của các dân tộc. Duy trì và thành lập các đội văn nghệ tại các xóm, xã có tiềm năng phát triển du lịch cộng đồng.

Tu bổ, nâng cấp các di tích văn hóa lịch sử hiện có trên địa bàn huyện. Khôi phục các làng nghề truyền thống (thổ cẩm, rèn đúc, nấu rượu, ẩm thực…), làng văn hóa du lịch.

Tiếp tục đẩy mạnh công tác quảng bá xúc tiến về du lịch bằng nhiều hình thức có trọng tâm, trọng điểm, đi vào chiều sâu, đảm bảo thiết thực hiệu quả. Có chính sách mời chào các công ty lữ hành, các cơ quan báo chí đến khảo sát, giới thiệu các sản phẩm du lịch và dịch vụ du lịch của huyện.

Đầu tư xây dựng hoàn chỉnh và đưa các bản du lịch được đầu tư vào hoạt động, thường xuyên tuyên truyền quảng bá các sản phẩm du lịch của huyện đến du khách trong và ngoài nước.

Đẩy mạnh công tác thông tin thị trường hoạt động xúc tiến thương mại quảng bá du lịch, xây dựng thương hiệu ngành nghề du lịch, chú trọng đến quan hệ hợp tác với các tổ chức hoạt động trong và ngoài tỉnh nhằm thu hút khách đến thăm quan nghỉ dưỡng.

Thường xuyên nghiên cứu thị trường, nhu cầu khách du lịch, để có kế hoạch phát triển các sản phẩm du lịch.

Tổ chức các cuộc hội thảo chuyên đề giới thiệu về tiềm năng du lịch của huyện. Ưu tiên lựa chọn những nhà đầu tư có tiềm lực về kinh tế và xây dựng những dư án có tính khả thi cao.

Tạo điều kiện thuận lợi, tư vấn giải quyết kịp thời những khó khăn, vướng mắc cho các tổ chức cá nhân đầu tư vào các dự án du lịch và sản phẩm phục vụ du lịch

Đầu tư, sưu tầm các vật phẩm trưng bày, quảng bá du lịch tại các cơ sở kinh doanh du lịch và các nhà văn hóa tại các thôn bản.

3.8.. Giải pháp bảo vệ và tôn tạo tài nguyên du lịch

Du lịch là một ngành phát triển dựa vào tài nguyên là chính, trong đó bao gồm cả tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch nhân văn, do vậy để phát triển du lịch bền vững thì vấn đề quan trọng được đặt ra là phải có biện pháp để vừa khai thác các nguồn tài nguyên phục vụ cho phát triển du lịch, vừa bảo vệ được môi trường sinh thái và duy trì được bản sắc văn hoá vốn có của địa phương. Điều 13 của Công ước về bảo vê ̣ di sản văn hóa và tự nhiên thế giới đã khẳng đi ̣nh “sự xuống cấp hoă ̣c sự biến đổi mô ̣t tài sản văn hóa và tự nhiên là mô ̣t sự làm nghèo nàn di sản của tất cả các dân tô ̣c trên thế giới”. Chính vì vâ ̣y, viê ̣c bảo tồn các giá tri ̣ này là vô cùng quan tro ̣ng không chỉ cho hoa ̣t đô ̣ng du li ̣ch mà còn cho cuô ̣c sống của toàn thể nhân loa ̣i.

Trong các mô hình du li ̣ch dựa vào cô ̣ng đồng trên thế giới cũng như ở Viê ̣t Nam thì bảo vê ̣ tài nguyên thiên nhiên và môi trường luôn là mô ̣t trong những tiêu chí hàng đầu. Để phát triển hơn nữa hiê ̣u quả của mô hình du lịch cộng đồng ta ̣i Chiềng Châu(Mai Châu-Hòa Bình) cần có những giải pháp cu ̣ thể cho vấn đề tài nguyên và môi trường như sau:

Trước mắt, thành phố và huyê ̣n cần có những biê ̣n pháp nhằm nâng cao nhâ ̣n thức cô ̣ng đồng về ý thức bảo vê ̣ tài nguyên môi trường thông qua chương trình giáo du ̣c. Phối hợp với các ngành giáo du ̣c đưa giáo du ̣c môi trường vào chương trình chính khóa và ngoa ̣i khóa của giáo du ̣c phổ thông đồng thời với viê ̣c thường xuyên tổ chức các buổi ho ̣p cô ̣ng đồng. Nô ̣i dung giáo du ̣c phải phù hợp với phong tu ̣c tâ ̣p quán và lối sống văn hóa của người dân đi ̣a phương, sử du ̣ng phương pháp đơn giản hóa ngôn ngữ và chuyển thể thành da ̣ng ngôn ngữ mà người bình thường cũng có thể hiểu đươ ̣c. Cu ̣ thể là:

Nâng cao nhâ ̣n thức của các đối tượng về các giá tri ̣ của tài nguyên thiên nhiên, các hê ̣ sinh thái tự nhiên, kho dự trữ thiên nhiên quý hiếm, bảo tồn những cảnh quan đô ̣c đáo, các loài đă ̣c hữu của đi ̣a phương.

Giáo du ̣c mô ̣t số kỹ năng bảo vê ̣ môi trường như: phòng chống cháy rừng, bảo vê ̣ các loài thú quý hiếm, những công viê ̣c cần làm khi có tình huống xấu xảy ra,...

Giáo du ̣c về đa ̣o đức môi trường và cách ứng xử thân thiê ̣n với môi trường cho cả người dân và khách du li ̣ch.

Về phương pháp thực hiê ̣n, tùy theo trình đô ̣ hiểu biết của mỗi đối tượng khác nhau để có cách giáo du ̣c cho phù hợp nhất. Ví du ̣, đối với ho ̣c sinh, có thể lồng ghép chương trình ho ̣c với các hoa ̣t đô ̣ng ngoa ̣i khóa về môi trường và các điểm du li ̣ch; đối với người dân đi ̣a phương thì phải cho ̣n các phương pháp giáo du ̣c truyền thống, hướng vào cô ̣ng đồng hay với khách du li ̣ch, chúng ta có thể vừa giới thiê ̣u cho khách vừa diễn giải về môi trường bằng ngôn ngữ của khách.

Ngoài ra, mô ̣t biê ̣n pháp cần thực hiê ̣n ngay đó là xây dựng các thùng rác và nô ̣i quy bảo vê ̣ môi trường và tôn tro ̣ng nên văn hóa bản đi ̣a trên các

những giải pháp kỹ thuâ ̣t có ý nghĩa quan tro ̣ng trong viê ̣c giảm thiểu nguồn rác thải và xử lý ô nhiễm môi trường:

Thành lâ ̣p các đô ̣i tu dưỡng các tuyến trekking, hê ̣ thống nước, thu gom rác thải (có thể phân theo khu do các tổ chức như đoàn thanh niên, hô ̣i phu ̣ nữ quản lý hoă ̣c có thể vâ ̣n đô ̣ng các hô ̣ gia đình trực tiếp tham gia vào viê ̣c vê ̣ sinh thường xuyên ta ̣i khu vực dân cư).

Áp du ̣ng các thành tựu khoa ho ̣c kỹ thuâ ̣t nhằm bảo vê ̣ tài nguyên du li ̣ch như xây dựng mô hình sử du ̣ng biogas, thủy điê ̣n nhỏ để ha ̣n chế phá rừng hay sử du ̣ng chất đốt làm tổn ha ̣i đến tài nguyên du li ̣ch.

Huyê ̣n nên bố trí các thùng đựng rác do ̣c con đường trên chuyến hành trình của khác.

Quán triê ̣t sâu sắc chỉ thi ̣ số 07 của Thủ tướng chính phủ về viê ̣c tăng cường giữ trâ ̣t tự, tri ̣ an và vê ̣ sinh môi trường ta ̣i các điểm tham quan du li ̣ch, đồng thời bổ sung vào các chương trình du li ̣ch cô ̣ng đồng các hoa ̣t đô ̣ng cu ̣ thể như ta ̣o điều kiê ̣n cho khách du li ̣ch cùng nhân dân tham gia trồng cây lưu niê ̣m, tham quan các khu vực có hê ̣ đô ̣ng thực vâ ̣t quý, hiếm, thu gom rác và vê ̣ sinh làng, sửa sang trường ho ̣c và các công trình công cô ̣ng khác. Để làm được điều đó cần xây dựng mô ̣t chương trình du li ̣ch đô ̣c đáo, hướng đến du li ̣ch xanh và con người thân thiê ̣n.

Bảo vệ và giữ gìn, đồng thời phát huy những giá trị văn hoá truyền thống của địa phương: Giá trị văn hoá địa phương là một nguồn tài nguyên du lịch nhân văn quan trọng góp phần tạo nên bản sắc văn hoá riêng của một điểm du lịch. Đối với cư dân Mai Châu thì đây la ̣i là mô ̣t viê ̣c quan tro ̣ng cần thực hiê ̣n bởi Hòa Bình hầu hết là dân tộc ít người. Chính vì vâ ̣y, huyê ̣n cần có các biê ̣n pháp cu ̣ thể hơn trong viê ̣c giữ gìn và phát huy vốn văn hóa truyền thống:

+ Xây dựng và tổ chức các cuô ̣c thi tìm hiểu về các món ăn truyền thống và mang đâ ̣m bản sắc đi ̣a phương. Qua đó cũng là di ̣p để giới thiê ̣u đếm khách du li ̣ch, đồng thời đây cũng là các sự kiê ̣n thu hút sự chú ý của du khách và người dân đi ̣a phương.

+ Nghiên cứu, khôi phu ̣c la ̣i nét văn hóa truyền thống của người dân: lễ hô ̣i, các điê ̣u múa, bài hát, thơ văn về xã. Xây dựng các đô ̣i văn nghê ̣ dân gian thu hút sự tham gia của tất cả các hô ̣ gia đình trong các xã,các bản thường xuyên tổ chức các buổi giao lưu ho ̣c hỏi kinh nghiê ̣m. Đây là đô ̣i văn nghê ̣ nòng cốt cho phong trào văn hóa, văn nghê ̣ của xã và sẽ là đô ̣i văn nghê ̣ tham gia biểu diễn phu ̣c vu ̣ khách.

+ Tìm hiểu về các nghề truyền thống của đi ̣a phương, đồng thời có biê ̣n pháp khôi phu ̣c la ̣i các nghề này vừa bảo tồn, tôn ta ̣o những ngành nghề truyền thống của đi ̣a phương vừa ta ̣o cơ hô ̣i phát triển kinh tế cho nhân dân

Đồng thời cần tăng cường công tác tuyên truyền sâu rộng trong các tầng lớp dân cư về trách nhiệm bảo tồn các di sản cũng như để người dân thấy đươ ̣c tầm quan tro ̣ng của công tác bảo tồn các giá tri ̣ truyền thống của dân tô ̣c mình, cũng như ho ̣ sẽ biết cách để giữ gin truyền thống ấy.

C. KẾT LUẬN

Mai Châu - Hòa Bình có tiềm năng phát triển du lịch đặc biệt là du lịch văn hóa du lịch sinh thái, trong đó có khả năng phát triển mạnh nhất là các vùng dân tộc Thái và một vài vùng của dân tộc H’Mông

Kinh doanh du lịch của người Thái ở Mai Châu mang tính tự phát cho đến nay cũng khá phát triển nhưng vẫn rất yếu trong các khâu quảng bá, tuyên truyền, liên kết

thấp. Sự đầu tư của các doanh nghiệp tư nhân cũng rất hạn hẹp.

Nhiều bản sắc văn hóa xã hội của người Thái ở Mai Châu – Hòa Bình theo xu hướng chung đang mai một dần theo thời gian và diễn ra trên diện rộng. Sự mất mát này không chỉ các nhà nghiên cứu văn hóa, xã hội học nhìn thấy mà bản thân người dân ở đây cũng nhận thức được điều này. Những sinh hoạt văn hóa xã hội mang tính cộng đồng ngày càng ít, chỉ còn một số các hoạt động văn hóa nghệ thuật với mục đích chính là để biểu diễn phục vụ du khách.

Các cơ sở hạ tầng, các phục vụ hỗ trợ cho du lịch còn yếu. Cho đến nay vẫn chưa có một cơ sở cho vui chơi, giải trí, nhà văn hóa, bảo tàng nào nhằm phục vụ cho các hoạt đông kinh doanh và phát triển du lịch Tác động của du lịch đến đời sống văn hóa – xã hội của người Thái ở Mai Châu diễn ra trên nhiều lĩnh vực khác nhau nhưng lớn nhất ở nhà cửa, ngôn ngữ, ẩm thực, trang phục và quan hệ con người con người. Du lịch đã làm thay đổi vị trí của người phụ nữ ở các bản có du lịch phát triển mạnh – người phụ nữ đóng vai trò chủ chốt trong gia đình . Du lịch đã tác động mạnh mẽ đến trang phục của người phụ nữ, giúp cho họ bảo tồn, duy trì được trang phục truyền thống của dân tộc mình, đặc biệt là các bản có du lịch phát triển mạnh ( bản Lác, bản Pom Coọng)

Một phần của tài liệu tác động của du lich tơi đời sống văn hóa xã hội của người thái mai chau (Trang 56 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w