Nghiên cứu phân hủy thuốc diệt cỏ 2,4–D và 2,4,5-T bằng ozon

Một phần của tài liệu tổng quan quá trình oxy hóa trong xử lý chất thải (Trang 47 - 49)

Thuốc trừ sâu, diệt cỏ đã được điều chế và sử dụng từ lâu để phục vụ sản xuất với liều lượng hợp lý chúng cĩ tác dụng trừ sâu diệt cỏ và kích thích sinh trưởng, ở liều lượng cao chúng cĩ thể hủy diệt cây trồng và gây ơ nhiễm mơi trường. Cĩ nhiều loại

thuốc trừ sâu diệt cỏ khác nhau, trong đĩ điển hình về độ bền trong thiên nhiên và độ độc hại cao đĩ là: axit 2,4 - D và 2,4,5 – T chúng là thành phần chính cĩ trong chất độc màu da cam. Hiện nay, loại chất độc này vẫn cịn tồn tại ở một số nơi do hậu quả mà đế quốc Mỹ sử dụng chúng để diệt cây ở miền Nam Việt Nam trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam, chúng đã gây ơ nhiễm mơi trường nước, đât canh tác, và là mối đe họa lâu dài đối với mơi trường sinh thái. Các chất độc này, tồn tại trong đất, nước mặt, nước ngầm rất lâu, do tính bền vững sinh học và các tác nhân phân hủy khác. Mặt khác, sự phân hủy quang, oxy hĩa và các phương pháp xử lý khơng hồn tồn khác, cịn cĩ thể sinh ra các dẫn xuất như phenol và một số chất khác cĩ tính độc cao.

Kết quả nghiên cứu cho thấy sau khi sục O3 vào nước thải cĩ chứa hai loại thuốc diệt cỏ trên trên thì sau thời gian 60 phút, hiệu quả loại bỏ lên tới 88% (với 2,4 – D) và 80% (với 2,4,5 – T).

Như vậy, khi ozon tiếp xúc với 2,4 - và 2,4,5 – T sẽ xảy ra sự ozon hĩa chúng và tạo ra các sản phẩm trung gian.

Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của pH đến khả năng phân hủy 2,4 - D (0.10 mmol/l và 2,4,5 – T 0.04 mmol/l) với thời gian phân hủy là 40 phút và nhiệt độ phịng cho thấy mơi trường của dung dịch ít ảnh hưởng đến quá trình phân hủy, mơi trường trung tính là mơi trường thuận lợi nhất để phân hủy 2,4 - D và 2,4,5 – T bằng ozon, cịn trong mơi trường cĩ độ axit hoặc kiềm cao thì cĩ độ phân hủy sẽ kém hơn. Theo kết quả trên thì sự phân hủy 2,4 – D và 2,4,5 – T diễn ra thuận lợi trong điều kiện pH thực tế là 5 – 7.

Kết quả nghiên cứu của nhiệt độ cĩ khả năng phân hủy 2,4 – D (0.10 mmol/l ) và 2.4.5 – T (0,04 mmol/l), ở thời gian phân hủy là 40 phút và pH = 6.5 lại cho thấy khoảng nhiệt độ thích hợp để phân hủy 2,4-D và 2,4,5-T là từ 35-550C là nhiệt độ tốt nhất. Kết quả thực nghiệm này được giải thích khi tăng nhiệt độ dung dịch thì tốc độ của phản ứng tăng lên làm hiệu suất của quá trình xử lý,nhiệt độ tăng cao trên 550C thì nồng độ trong dung dịch giảm ,làm tăng hiệu suất xử lý.Tuy nhiên,sự thay đổi nhiệt độ ít làm thay đổi hiệu quả xử lý.Vì vậy,trong thực tế cĩ thể tiến hành phân hủy

chúng ở nhiệt độ thường để tốn ít kinh phí,quá trình chuẩn bị khơng cồng kềnh phức tạp.

Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu, thử nghiệm xử lý nước nhiễm 2,4 - D và 2,4,5 – T bằng phương pháp Ozon hĩa. Kết quả xử lý mẫu nước mặt (ao, hồ) chứa 0,05 mmol/l 2,4–D 0,04 2,4,5–T bằng Ozon cho thấy sau 60 phút, COD và BOD của nước giảm tương ứng 87% và 88%. Đặc biệt phương pháp này giúp xử lý nước thải triệt để, khi nồng độ COD khá thấp (20mg/l) mà xử lý bằng các phương pháp khác thì khơng cĩ hiệu quả.

Một phần của tài liệu tổng quan quá trình oxy hóa trong xử lý chất thải (Trang 47 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(53 trang)