- Vào máy sấy tầng sôi, 0C: 110 4.8. Diện tích bề mặt trao đổi nhiệt, m2: 500
6.1. Số l−ợng máy sấy tháp, máy: 2 6.2. Năng suất sấy (đ−a độ ẩm từ 20% xuống còn 6.2. Năng suất sấy (đ−a độ ẩm từ 20% xuống còn 15%), tấn hạt/h: 4 6.3. Công suất quạt, kW/1 quạt máy: 11
11
Nhiên liệu (trấu) đ−ợc cung cấp cho nồi hơi nhờ bộ phận cấp liệu 13. Lò đốt tầng sôi FBC làm việc tạo ra một nhiệt l−ợng cung cấp hơi n−ớc có ap suất 17,5 ữ 18 at với l−u l−ợng 2.500 kg/h và kéo tuốc bin hơi 10 quay máy phát điện phát ra điện áp 220/380 V, công suất 50 kW cung cấp điện cho nhà máy sấy (hoặc xay xát) 14. Nguồn hơi ra khỏi tuốc bin (hơi thứ) có áp suất 3 ữ 4 at với l−u l−ợng 2500 kg/h, nhiệt l−ợng thu đ−ợc trong mỗi giờ khoảng 1.296.000 kcal. Nguồn nhiệt sạch này có thể sấy khoảng 8 tấn).
Khi hệ thống FBC - CHP làm việc, turbine-generator phát điện và cung cấp cho l−ới điện nội bộ của nhà máy với điện thế, c−ờng độ dòng điện đủ đảm bảo hoà vào mạng. Với khả năng cung cấp điện mỗi giờ làm việc hệ thống có thể thu đ−ợc ≤ 50 kWh. Nguồn năng l−ợng trên góp phần tiết kiệm cho xí nghiệp trong khâu chế biến, bảo quản và sinh hoạt.
Về chất l−ợng tro sau khi đốt, qua nhiều lần thực nghiệm, Viện Vật liệu xây dựng (Bộ Xây dựng) đã tiến hành phân tích tro sau khi đốt, so sánh với công nghệ đột thông th−ờng. Bảng sau ghi rõ kết quả phân tích, so sánh với mẫu tro đ−ợc mang từ Australia (1999)
Bảng 2.5. Kết quả phân tích mẫu tro sau khi vận hành FBC - CHP
Thành phần hoá học khi phân tích tro từ nhà máy FBC-CHP
Chỉ tiêu phân tích
Đơn vị tính
Thanh hoá, Long An Từ Australia
Thành phần hoá học khi phân tích tro từ công nghệ
đốt thông th−ờng
Ghi chú
SiO2 % 92,5 91,0 48,78
MKN % 3,39 4,44
MKN là l−ợng mất khi nung trong mẫu chủ yếu là carbol và trấu ch−a cháy hết. Tro lấy từ nhà máy FBC - CHP của Australia (mang về 4/1999)
12
2.2.3. Tổng hợp các dạng lò đốt tầng sôi ở Việt Nam và ứng dụng
+ Dạng FBC - CHP (đang lắp tại Thanh Hoá - Long An)
2.2.3.4. Sử dụng vỏ cà phê, mùn c−a, các sản phẩm sinh khối từ gỗ rừng trồng đốt phát nhiệt để sấy nông sản tại Tây Nguyên, Tây Bắc.
Trên cơ sở phân tích qui trình công nghệ đã nêu, trong điều kiện vốn đầu t−
hạn chế, khả năng thu nhập chất phế thải sinh khối ch−a thuận lợi, trong những năm 2000 ữ 2003, Viện Cơ điện nông nghiệp & CNSTH đã chọn hệ thống đốt tầng sôi nhằm tạo khí nóng nhiệt độ thích hợp để sấy nông lâm sản.
Không khí Phế thải Không khí nóng Có nhiệt độ thích hợp Lò đốt tầng sôi Calorife Sấy các sản phẩm nông nghiệp cần sạch
13
Với lò đốt nêu trên, Viện Cơ điện NN & CNSTH đã lắp đặt hai lò sấy tại Sơn La (từ năm 2001) và tại Gia Lai (từ năm 2003)
1) Tại Sơn La
Công ty cà phê và cây ăn quả Sơn La, Tỉnh Sơn La Thời gian sấy: từ tháng 9/2001 đến tháng 10/2003
- Sấy cà phê:
Độ ẩm cà phê cần sấy: W = 36-37%; Độ ẩm sau khi sấy: W = 10 – 12%; Thời gian sấy mỗi mẻ: 6 - 7h; Tổng khối l−ợng đã sấy: 900 tấn.
- Sấy mơ:
Độ ẩm quả mơ cần sấy: W = 68 – 71 %; Độ ẩm sau khi sấy: W = 18 – 20%; Thời gian sấy 12h;
Đã sấy đ−ợc 120 tấn
Tổng khối l−ợng mơ và cà phê sấy: 1020 tấn Chi phí nhiên liệu đốt (Vỏ cà phê): 52 kg/h.
2) Tại Gia Lai.
Sử dụng công nghệ đốt tầng sôi để sấy ngô, cà phê trong 2003 Khối l−ợng sấy: 80 tấn
Độ ẩm ban đầu: 29 ữ 30%. Sau 8 giờ sấy đã hạ độ ẩm xuống còn 13 ữ 14%. Tổng chi phí năng l−ợng: điện, nhân công, Khấu hao v.v… cho một tấn ngô là từ 50.000 đồng đến 60.000 đồng; Khấu hao cho 1 tấn cà phê là 80.000 đồng ữ
100.000 đồng. Lợi nhuận thu đ−ợc từ 50.000 đồng ữ 100.000 đồng/tấn. Đang mở rộng dây chuyền trên cho cơ sở sản xuất ở các vùng khác nhau.
2.2.3.2. Về giá trị tạo nhiệt và hiệu quả kinh tế
Hiện nay, than đá là nhiên liệu phổ biến nhất đ−ợc dùng cho các máy sấy nông sản. Theo nhiệt trị của nhiên liệu, một tấn than t−ơng đ−ơng với hai tấn r−ỡi vỏ trấu. Với giá trị than đá là 900.000 đồng/tấn và giá vỏ trấu hoặc chất thải sinh khối là 80.000 đồng/tấn hoặc không cần mua ta có thể so sánh đ−ợc giá trị của
14
một tấn than đá (900.000 đồng) với giá trị của hai tấn r−ỡi vỏ trấu (200.000 đ) hoặc là không tốn tiền để cùng đạt đ−ợc một năng l−ợng nhiệt đầu ra nh− nhau.
Do đó việc sử dụng vỏ trấu hoặc chất thải sinh khối sẽ thu đ−ợc hiệu quả kinh tế cao hơn so với sử dụng than đá làm nguồn chất đốt. Cách đánh giá này cũng có thể áp dụng đ−ợc với các chất đốt sinh khối đã trình bày trong bảng trên để đối chiếu với các nhiên liệu đang đ−ợc sử dụng.