So sánh một vài tính chất của trấu trong quá trình đốt theo công nghệ truyền thống và công nghệ tiên tiến.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, đánh giá thực trạng, xác định công nghệ đốt tầng sôi bằng các chất thải sinh khối dùng trong phát triển điện (Trang 52 - 55)

VI. Máy sấy tháp

4) Phân tích thành phần tro sau khi đốt

2.5. So sánh một vài tính chất của trấu trong quá trình đốt theo công nghệ truyền thống và công nghệ tiên tiến.

nghệ truyền thống và công nghệ tiên tiến.

* Thành phần carbonized trấu và tro qua thực nghiệm tại Long An qua thực nghiệm của Viện Vật liệu xây dựng, thu đ−ợc kết quả sau (bảng 2.6):

FB Nồi hơi

P ≥ at

Calorife Sấy các sản phẩm NN sạch

52

Bảng 2.6. Thành phần hợp chất của tro sau khi đốt

Thành phần Carbonized trấu (%) Tro trắng (%) SiO2 51,55 96 C 30,82 - Fe2O3 1,95 - K2O 1,34 0,90 MgO 0,20 0,22 CaO 0,14 0,14 MnO 0,1 - Cu 2,61 ppm% - Na2O - 0,26 MaO2 - 0,19 TiO2 - 0,04 Al2O3 - 0,04 P2O3 - 0,02

Hao hụt trong quá

trình cháy - 0,95

Chỉ riêng thành phần SiO2 nếu sử dụng công nghệ đốt tầng sôi thì kết quả cho thấy hàm l−ợng SiO2 ở tro trắng cao hơn nhiều. Rõ ràng là cùng với tro, nh−ng sử dụng công nghệ đốt khác nhau, hiệu quả sẽ khác nhau.

* Về giá trị tạo nhiệt và hiệu quả kinh tế

Hiện nay, than đá là nhiên liệu phổ biến nhất đ−ợc dùng cho các máy sấy nông sản. Theo nhiệt trị của nhiên liệu, một tấn than t−ơng đ−ơng với hai tấn r−ỡi vỏ trấu. Với giá trị than đá là 900.000 đồng/tấn và giá vỏ trấu hoặc chất thải sinh khối là 80.000 đồng/tấn hoặc không cần mua ta có thể so sánh đ−ợc giá trị của một tấn than đá (900.000 đ) với giá trị của hai tấn r−ỡi vỏ trấu (200.000 đ) hoặc là không tốn tiền để cùng đạt đ−ợc một năng l−ợng nhiệt đầu ra nh− nhau.

Do đó việc sử dụng vỏ trấu hoặc chất thải sinh khối sẽ thu đ−ợc hiệu quả kinh tế cao hơn so với sử dụng than đá làm nguồn chất đốt. Cách đánh giá này cũng có thể áp dụng đ−ợc với các chất đốt sinh khối đã trình bày trong bảng trên để đối chiếu với các nhiên liệu đang đ−ợc sử dụng.

53 Kết luận

1. Nhiệt trị của các chất thải sinh khối tạo ra trong quá trình sản xuất, chế biến nông, lâm sản ở Việt Nam là t−ơng đối cao. Chất thải sinh khối không cần, hoặc nếu mua trên thị tr−ờng thì giá trị chỉ cần một vài phần trăm so với nhiên liệu hóa thạch.

2. Hiệu suất của chất thải sinh khối (trấu, mùn c−a) sử dụng trong quá trình đốt tuy thấp, nh−ng khá phổ biến ở n−ớc ta: xay xát 5 tấn thóc có thể tạo đ−ợc 300 ữ 400 kWh điện và nhiệt l−ợng khí đáng kể.

3. ở Việt Nam, công nghệ sấy tầng sôi đã đ−ợc áp dụng với chất thải sinh khối (vỏ trấu, vỏ cà phê, mùn c−a v.v…) dùng để phát điện, nhiệt thu đ−ợc để sấy nông sản (lúa, gạo, ngô, cà phê, mơ…) mang lại hiệu quả cao. Với công nghệ thu nhiệt - điện, mỗi giờ tiêu thụ từ 600 ữ 700 kg chất thải sinh khối (tạo đ−ợc 50kW điện, sấy đ−ợc 20 ữ 25 tấn thóc/mẻ); với công nghệ chỉ dùng nhiệt để sấy, mỗi giờ chỉ tiêu thụ t− 50 ữ 70kg chất thải (sấy từ 6 ữ 7 tấn ngô/mẻ, đ−a độ ẩm từ 30% xuống còn 14%).

54

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, đánh giá thực trạng, xác định công nghệ đốt tầng sôi bằng các chất thải sinh khối dùng trong phát triển điện (Trang 52 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)