Tiêu thụ điện năng tại vùng nhiều nguyên liệu chế biến

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, đánh giá thực trạng, xác định công nghệ đốt tầng sôi bằng các chất thải sinh khối dùng trong phát triển điện (Trang 28 - 31)

- Quảng Nam Quảng Ngã

1.8.2. Tiêu thụ điện năng tại vùng nhiều nguyên liệu chế biến

Về sử dụng năng l−ợng ở vùng chế biến cà phê thuộc các Tỉnh Tây Nguyên hiện còn khiêm tốn. Bảng 1.19 tổng hợp số liệu tiêu thụ điện năng và công suất

lắp đặt tại 4 Tỉnh Tây Nguyên và vùng miền núi thuộc ba tỉnh: Nghệ An, Quảng Trị và Sơn La là nơi có cơ sở chế biến.

Bảng 1.19. Tiêu thụ điện năng ở các Tỉnh có cơ sở chế biến cà phê

1998 1999 2000 T T T Tỉnh Đ.năng (GWh) Pmax (MW) Đ.năng (GWh) Pmax (MW) Đ.năng (GWh) Pmax (MW) Ghi chú 1 Gia Lai 127.7 25.9 131.3 26.4 151.2 30.7 2 Kon Tum 32.7 8.8 35.1 10.0 39.3 10.2 3 Đắc Lắc 165.4 41.8 174.5 43.7 200.5 47.9 4 Lâm Đồng 185.6 42.2 201.8 45.7 233.4 49.7 5 Sơn La 42.5 12.0 50.4 13.7 50.0 14.1 6 Nghệ An 351.1 80 379.6 83.2 372.0 84.8 7 Quảng Trị 73.8 21.1 81.4 22.5 107.6 25.0 Cộng 978.8 231.8 1054.1 245.2 1154 262.4

Nguồn : Tổng công ty điện lực Việt Nam, 2001

Vùng nhiều tiềm năng là chế biến cà phê, chế biến gỗ (và các sản phẩm từ gỗ rừng trồng), điện năng dùng trong nông nghiệp chỉ chiếm khoảng 4,3% tổng điện năng th−ơng phẩm. Nếu so sánh với các Tỉnh ở ĐBSH thì bình quân tiêu thụ điện ng−ời/năm là thấp. Bảng 1.20 sau tập hợp điện năng dùng trong nông nghiệp và tiêu thụ bình quân từ 1999 ữ 2002 của 3 vùng ở n−ớc ta.

28

Bảng 1.20 : Tiêu thụ điện năng của 3 vùng sản xuất

Vùng chỉ tiêu Miền Bắc Miền Trung và

Tây Nguyên Miền Nam

Điện năng dùng trong nông nghiệp, GWh 464 159,25 127,5

Bình quân : kWh/ng−ời-năm 262,63 214,62 438,95

Bình quân kWh/hộ nn-năm ≈ 108,8 ≈ 57,4 40,71

Nguồn : Tổng công ty điện lực VN, 2001- Bộ NN & PTNT, 2002

Nh− vậy điện dùng trong sản xuất nông nghiệp là rất thấp. Những vùng có tiềm năng sản xuất nông nghiệp, chế biến nông lâm sản cũng chỉ bằng 46 ữ 50% của vùng đồng bằng sông Hồng. Nguồn phế thải sinh khối ở những vùng này tuy phong phú, ch−a có cách tận dụng hợp lý. Do đó khai thác tiềm năng về năng l−ợng tái tạo từ nguồn phụ phẩm nông lâm nghiệp lại càng cấp bách hơn.

Tổng hợp các nguồn phế thải sinh khối trong chế biến nông, lâm sản của n−ớc ta, hàng năm có thể thu đ−ợc từ 8 ữ 11 triệu tấn phế thải sinh khối. Để sản xuất 1 kWh điện bằng nguồn nhiên liệu này, cần khoảng 3 ữ 4 kg chất thải sinh khối (trấu vỏ mùn c−a, vỏ cà phê v.v...) mỗi năm cũng tạo đ−ợc từ 28 ữ 3,5 triệu kWh điện và 10 ữ 11kWt, tuy nhiên còn phụ thuộc vào khả năng tập trung chất phế thải sinh khối ở từng vùng. Bảng 1.21 giới thiệu tóm tắt các loại chất thải sinh khối tính đến vụ sản xuất 2002 ữ 2003 và khả năng phát điện.

Bảng 1.21. Tiềm năng chất phế thải sinh khối dùng để phát nhiệt điện

TT Loại sinh khối

Số l−ợng phế thải sinh khối

(106t/năm) t/năm) Khả năng phát điện (106 kWh/năm) Khả năng phát nhiệt trong năm

(106kWt/năm) kWt/năm) 1 Trấu 3,5 1,4 ≈ 4,37 2 Rơm rạ 1,7 0,68 2,12 3 Bã mía 1,5 0,60 1,87 4 Vỏ cà phê 0,40 0,16 0,50 5 Quả dừa 1,20 0,48 1,50 6 Vỏ hạt điều 0,20 0,12 0,40 7 Gỗ, các sản phẩm từ gỗ rừng trồng 1,0 ữ 1,24 0,4 1,24 Tổng cộng 8,7 3.84 12,0

29 Kết luận

1. Tiềm năng chất thải sinh khối trong sản xuất và sau chế biến nông lâm sản ở Việt Nam là rất phong phú, đa dạng có thể khai thác dùng trong công nghệ đốt tạo nhiệt và điện phục vụ cho sản xuất và đời sống;

2. ở vùng nhiều chất thải sinh khối, sản xuất nông nghiệp hàng hoá lại thiếu năng l−ợng nghiêm trọng. Tổng l−ợng điện dùng trong nông nghiệp chỉ đạt d−ới 5% điện năng th−ơng phẩm. Riêng các tỉnh miền Trung, Tây Nguyên và Đồng bằng sông Cửu Long chỉ đạt từ 40 ữ 60%. Do đó cần có biện pháp khai thác tốt nguồn năng l−ợng sinh khối để phục vụ sản xuất, đời sống.

30

Ch−ơng thứ hai

Hiện trạng, tiềm năng sử dụng chất thảI sinh khối trong sản xuất nông nghiệp phục vụ phát điện - nhiệt dùng trong khâu

làm khô, chế biến nông, lâm sản ở việt nam

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, đánh giá thực trạng, xác định công nghệ đốt tầng sôi bằng các chất thải sinh khối dùng trong phát triển điện (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)