Bảo dưỡng định kỳ.

Một phần của tài liệu Hệ thống xử lý nước và nước thải (Trang 89 - 93)

5. HƯỚNG DẪN BẢO DƯỠNG.

5.2.1.Bảo dưỡng định kỳ.

a. Định kỳ kiểm tra để tỡm ra những khiếm khuyết hoặc sự phỏt triển của cỏc khiếm khuyết gõy lờn phỏ hỏng thiết bị hoặc làm cho thiết bị làm việc kộm, từđú dễ dàng sửa chữa hoặc loại trừ khiếm khuyết.

b. Bảo dưỡng định kỳ phự hợp sẽ làm tăng tuổi thọ của thiết bị và cú thể làm giảm việc phải sửa chữa lớn.

Ba phần cơ bản:

1. Sắp xếp tổ chức kiểm tra định kỳ về dầu bụi trơn, bổ xung và lau chựi cho cỏc thiết bị. 2. Sửa chữa cỏc hỏng húc đó đợc ghi chộp lại và thay thế chỳng nếu thấy cần thiết.

3. Phỏt triển 1 phương phỏp cú giỏ trịđể cho chương trỡnh bảo dưỡng định kỳ cỏc phần khỏc.

Mục đớch của chương trỡnh bảo dưỡng định kỳ. 1. Làm tăng độ tin cậy của thiết bị.

2. Làm giảm thời gian giỏn đoạn của cỏc quỏ trỡnh khỏc nhau xuống mức thấp nhất. 3. Quản lý được những giỏ trị bảo dưỡng.

4. Từ cụng tỏc sắp xếp nhiệm vụ của người đội trưởng đội bảo dưỡng cú thể sử dụng tốt nhất năng lực làm việc của người cụng nhõn và làm tăng năng suất lao động.

5. Làm cho thiết bị vận hành an toàn hơn.

6. Phũng trỏnh được cỏc sửa chữa lớn (vớ dụ: Cụng việc bắt buộc phải làm). 7. Ghi chộp chớnh xỏc để xỏc định tần số hỏng húc của thiết bị.

8. Thụng qua những ghi chộp về sửa chữa lớn để cú thể tỡm ra những điểm quan trọng nhất từđú đi đến quyết định thay thế hay sửa chữa cho thiết bịđú để nú làm việc ổn định. 9. Cần sớm loại bỏ cỏc bộ phận của thiết bị cần phải thay thếđể giải quyết tốt nhất về vấn

đề mụi trường.

10. Cỏc sửa chữa thuộc phạm vi nhỏ.

11. Làm tăng khả năng làm việc của thiết bị ở trạm xử lý nước đến mức tốt nhất trong

điều kiện cho phộp.

13. Đảm bảo rằng những cụng cụ và thiết bị phự hợp đó sẵn sàng để cụng tỏc bảo dưỡng

đi vào làm việc.

Bắt đầu thành lập chương trỡnh bảo dưỡng định kỳ.

- Phần quan trọng nhất của cụng tỏc bảo dưỡng định kỳ là cụng tỏc quản lý. - Phần quan trọng nhất của cụng tỏc quản lý là việc lập kế hoạch.

- Phải đưa ra được cõu hỏi khi tất cả cỏc cụng việc bảo dưỡng được làm tại: + Trong một phũng nhất định.

+ ở bờn ngoài theo nhà thầu. + Kết hợp cả 2 trường hợp trờn.

- Cụng tỏc bảo dưỡng định kỳ được bắt đầu bỡnh thường khi cỏc thiết bị quan trọng đó vận hành qua lần đầu.

- Những cụng việc cú liờn quan khỏc để xem xột và cõn nhắc đú là sự tỏc động về kinh tế.

Cỏc nhõn tố quan trọng làm ảnh hưởng đến thiết bịđó được xem xột, cõn nhắc trong chương trỡnh.

1. Những nguyờn nhõn hư hỏng của thiết bị chắc chắn ảnh hưởng nghiờm trọng đến thời gian hoạt động của thiết bị.

2. Thiết bị dự phũng sẵn sàng làm việc khi sự cố xảy ra. 3. Những sự cố nghiờm trọng ảnh hưởng đến quỏ trỡnh xử lý.

4. Tổn thất khi thiết bị bị hư hỏng phải đem ra sửa chữa cũn nặng nề hơn việc bảo dưỡng định kỳ.

5. Nếu khụng kiểm tra, bảo dưỡng định kỳ thỡ cú khả năng dẫn đến những nguy hiểm nghiờm trọng.

6. Thiết bị cú thể trở lờn quỏ hạn trước khi nú bị hư hỏng. 7. Tỡnh trạng của thiết bịđang làm việc.

Chương trỡnh làm việc của cụng tỏc bảo dưỡng định kỳ. 1. Cụng tỏc kiểm tra.

1.1. Kiểm tra tổng thể (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Được xem xột ở cỏc trạm nhỏ hơn (khụng quan trọng).

- Tất cả hoặc những phần quan trọng của thiết bịở trạm đó được kiểm tra tại một thời

điểm theo quy định chung.

- Thường kết quả của kiểm tra ở bờn trong cẩn thận của một số thiết bị là nỗ lực loại bỏ một lần kiểm tra

- Định trước thời gian kiểm tra (Vớ dụ như: hàng tuần, hàng thỏng…) điều nàylàm giảm việc kiểm tra khụng cần thiết, khi đú chỉ cần theo dừi bảng kiểm tra tổng thể kết hợp với cỏc bảng kiểm tra đơn lẻ.

1.2. Kiểm tra đặc biệt.

- Được giới thiệu ở cỏc thiết bị quan trọng. - Cho phộp cỏc hoạt động kiểm tra lớn hơn.

- Những phần thiết bịđó chạy lõu dài mà chưa được kiểm tra thỡ thiết bịđú thường cú lỗi nhiều hơn trong quỏ trỡnh chạy.

- Quỏ trỡnh thay thế của cỏc phần thiết bịđó được dự bỏo trước thụng qua sự tiến triển cỏc lỗi của thiết bị.

Chỳ ý: Những vấn đề đú khụng thể phũng ngừa bằng cỏch kiểm tra định kỳ hay phục vụ vận hành nhưđiều chỉnh dầu bụi trơn để bụi trơn thiết bị.

2. Nhiệm vụ chung.

- Người kiểm tra xem xột lại cỏc bảng kiểm tra để người quản lý cho sắp xếp thứ tự

cụng việc chung để sửa chữa những hỏng húc đó được ghi chộp trờn bỏo cỏo của người kiểm tra.

- Người quản lý phải xem xột cỏc bảng kiểm kờ của phần dự phũng, những cụng việc nào đặc biệt và nặng nhọc để sắp xếp cụng việc cho phự hợp.

- Sau khi hoàn thành cỏc cụng việc đặc biệt dự cơ khớ hay kỹ thuật thỡ cũng phải chuẩn bị cụng việc tiếp theo và bỏo cỏo với người quản lý, đặc biệt là cần giải thớch những điều cần lưu ý (Nếu cú) và thời gian để làm cụng việc đú.

- Người quản lý phải lưu lại những cụng việc đó hoàn thành vào sổ. 3. Biờn soạn tài liệu.

- Những người kiểm tra nờn biờn soạn tài liệu sau đú giải thớch trở lại cho cỏc trưởng nhúm kỹ thuật để họ cú thể thao tỏc bằng tay hoặc trờn mỏy tớnh một cỏch dễ dàng và thuận tiện.

- Quản lý hệ thống: Một hệ thống cõn bằng bao gồm. + Lần lượt hoàn thành nhiệm vụ bảo dưỡng định kỳ.

+ Dự đoỏn thời gian kộo dài để hoàn thành cụng việc là thời gian đi lại trong cụng trường và mất thời gian cho cỏc thời kỳ khỏc.

4. Bỏo cỏo.

4.1. Bỏo cỏo tiến độ.

- Khụng nhất thiết phải bỏo cỏo đều đặn.

- Lịch sử bảo dưỡng thiết bị chỉ ra cho biết cỏc khuynh hướng mới và những điều quan trọng của thiết bị cú thể phỏt triển ở bất cứ khu vực nào.

- Bỏo cỏo gồm cú: + Chi phớ ngõn sỏch. + Chi phớ lao động.

+ Cỏch sử dụng những phần dự phũng

+ Giỏ trị sửa chữa hỏng húc trờn phần mỏy múc cơ bản

+ So sỏng giữa cỏc loại mỏy múc giống nhau để cú thể tỡm ra giỏ trị hơn, kộm của từng nhón hiệu mỏy múc hoặc từng chếđộ cụng tỏc.

4.2. Bỏo cỏo hàng thỏng.

- Cần phải bỏo cỏo đều đặn.

- Phải túm tắt được những cụng việc đó hoàn thành của toàn bộ cụng việc bảo dưỡng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Bỏo cỏo gồm cú:

+ So sỏnh thời gian làm việc đó qua của bảo dưỡng định kỳ với sửa chữa hoặc sửa chữa khẩn cấp.

+ Lập bảng sắp xếp những cụng việc đó hoàn thành và những cụng việc chữ hoàn thành để chuyển sang thỏng sau.

+ Tớnh toỏn cỏc giỏ trị cụng việc dự phũng và khẩn cấp đó làm

+ Túm tắt chi tiết những trục trặc của thiết bị mà nfguyờn nhõn do lỗi của người vận hành hoặc những nguyờn nhõn khỏc.

4.3. Bỏo cỏo 6 thỏng (Bỏo cỏo nửa năm).

- Cú thể bỏo cỏo 2 hoặc 4 lần một năm.

- Bỏo cỏo này phải túm tắt dược về lao động, thiết bị và giỏ trị sửa chữa cỏc hỏng húc

ở cỏc mỏy múc cụ thể, cỏc khu vực cụ thể, quỏ trỡnh tỏch ra và xõy dựng.

4.4. Bỏo cỏo chi tiết.

- Phải chuẩn bị sẵn sàng để phõn tớch cụ thểở những khu vực cú thiết bị vận hành.

- Là cơ sởđểđưa ra những quyết định quan trọng được chấp nhận - Cú thể sử dụng đểđỏnh giỏ việc thực hiện cụng tỏc bảo dưỡng định kỳ.

- Cú thể làm sỏng tỏ mức độ nguy hiểm do giảm sỳt về thời gian.

- Cú thểđược dựng để chỉ ra những điều cần lưu ý trong cụng tỏc quản lý.

- Phải tăng cường cỏc dữ liệu trờn mỏy múc điều đú là cần thiết hơn việc chi tiền cho cụng tỏc bảo dưỡng.

Bố trớ nhõn sự cần đảm bảo:

1.1. Bổ xung đầy đủ nhõn sự cho cụng tỏc bảo dưỡng định kỳ, những thay đổi phụ

thuộc vào kớch thước của trạm, thiết bị và đó xử lý theo.

1.2. Bố trớ một đội bảo dưỡng định kỳ trong phạm vi trạm xử lý thứ 2 (khoảng 190m3/ngày) gồm cú: - Quản lý bảo dưỡng định kỳ. - Giỏm sỏt điện năng. - Giỏm sỏt cơ khớ. - Thợđiện. - Thợ cơ khớ (Thụng htường và chuyờn dựng) - Thợ kỹ thuật ( Vdụđể hướng dận và điều khiển ) - Những chuyờn gia (vớ dụ như vềđộng cơ Diezel ).

- Những nhõn viờn văn phũng (vớ dụ như: đốc cụng phần sắp xếp cụng việc, đốc cụng phần việc đó làm được và thư ký)

Hệ thống bảo dưỡng định kỳ:

1. Kiểm tra định kỳ về phạm vi tiờu chuẩn và thiết kếđể trạm hoạt động cú hiệu quả nhất. 2. Kiểm tra số lượng và chất lượng nước thụ.

3. Kiểm tra và ghi chộp lại những thay đổi bất thường cú thể xảy ra trong thời gian đú, 4. Ghi chộp trực tiếp số liệu trờn màn hỡnh ớt nhất 4 giờ 1 lần.

6. Ghi chộp lỗi xảy ra bờn trong thiết bị gồm: cỏc nguyờn nhõn của lỗi và hoạt động khắc phục.

7. Ghi chộp lượng hoỏ chất tiờu thụ hàng ngày để chuẩn bị lượng hoỏ chất trong thời gian tiếp theo.

8. Thụng thường phõn tớch kiểm tra định kỳ 4 giờ 1 lần để biết được chất lượng nước đó xử lý.

Một phần của tài liệu Hệ thống xử lý nước và nước thải (Trang 89 - 93)