Hộ sản xuất trên địa bàn huyện Lâm Thao

Một phần của tài liệu mở rộng cho vay vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện lâm thao (Trang 33)

2.1.1. Khái quát về tình hình kinh tế xã hội huyện Lâm Thao.

Lâm Thao là một huyện đồng bằng đan xem đồi núi thấp của tỉnh Phú Thọ. Toàn huyện có 16 xã và 1 thị trấn với diện tích tự nhiên 13.152,15ha.

Trong đó

Diên tích đất nông nghiệp 8.053,49ha. Diện tích đất ở 613,75 ha.

Diện tích đất cha sử dụng 1.780,48 ha Dân số 124.930 ngời

Trong đó:

Dân số khu vực nông nghiệp 100.753 ngời. Dân số phi nông nghiệp 24.177 ngời. Tổng số hộ 30.454 hô.

Trong đó: Hộ nghèo1.632 hộ.

Hộ nông nghiệp 23.550 hộ, phi nông nghiệp 6.904 hộ.

Lâm Thao là vùng giàu tiềm năng có lợi thế về nhiều mặt. Cơ sở hạ tầng, khá phát triển, hệ thống giao thông đờng thuỷ, đờng bộ, đờng sắt trung ơng chạy qua trên địa bàn thuận tiện cho việc giao lu hàng hoá phát triển.

Lâm Thao là huyện nằm trong tam giác các khu công nghiệp của tinh Phú Thọ. Có một số cơ sở trung ơng đóng trên địa bàn nh công ty supe, công ty ắc quy pin, khu công nghiệp Thuỵ Vân…

Lâm Thao là huyện có mật độ dân c đông đúc, trình độ dân trí đồng đều, lực lợng lao động trong độ tuổi chiếm tỷ trọng lớn(54%). Điều kiện tự nhiên, điều kiện xã hội tơng đối thuận lợi cho việc phát triển kinh tế toàn diện trên các lĩnh vực sản xuất công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ.

2.1.2. Những kết quả đạt đợc của hộ sản xuất trong năm 2007.

Năm 2007 kinh tế huyện Lâm Thao phát triển cơ cấu kinh tế khá toàn diện diện chuyển dịch đúng hớng. Hầu hết các chỉ tiêu kinh tế đều đạt và vợt so với kế hoạch đề ra.

Ngành nông lâm thuỷ sản: 55,46% giảm 0,54% so với năm 2006; công nghiệp tiểu thủ công nghiệp, xây dung cơ bản 25,22% tăng 3,82% so với năm 2006; dịch vự 19,3% giảm 3,3% so với năm 2006.

Tổng lợng lơng thực đạt 52.013 tấn tăng 8,8% so với năm 2006. Tổng giá trị sản xuất( theo giá 1994) đạt 408 tỷ 701,6 triệu đồng tăng 14,7% so với năm 2006.

Tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội đợc giữ vững. Tuy nhiên kinh tế địa phơng phát triển cha vững chắc hiệu quả sản xuất kinh doanh còn nhiều hạn chế, năng lực cạnh tranh thấp cha có những sản phẩm mũi nhọn đặc biệt là các mặt hàng xuất khẩu.

Từ những thuận lợi và khó khăn của huyện Lâm Thao có ảnh hởng rất lớn đến hoạt động của ngân hàng.

2.3. Thực trạng mở rộng cho vay hộ sản xuất tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Lâm hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Lâm Thao.

2.3.1. Qui trình cho vay hộ sản xuất.

2.3.1.1. Đối tợng cho vay.

Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn là ngân hàng phục vụ nhu cầu vốn cho ngành nông nghiệp, lâm, ng nghiệp là chủ yếu. Khách hàng mục tiêu của ngân hàng là các hộ nông dân. trong một số năm gần đây, ngân hàng đã mở rộng đối tợng cho vay nh cho vay tiêu dùng, cho vay hộ sản xuất kinh doanh dịch vụ, nhng đối tợng cho vay chủ yếu vẫn là cây trồng vật nuôi và các dịch vụ cung cấp đầu vào cho sản xuất nông nghiệp.

Cây trồng.

Trong cơ cấu kinh tế nông nghiệp Việt Nam, ngành trồng trọt vẫn đóng tỉ lệ cao nhất trong tổng giá trị. Tuy tỉ trọng đó có xu hớng giảm song nó vẫn còn ở mức độ cao từ 70 – 80% giá trị sản xuất nông nghiệp. Vì vậy, đối tợng cho vay là cây trồng ngắn ngày và dài ngày. Các cây trồng ngắn ngày có đặc điểm là chi phí bỏ ra thấp, vòng quay vốn nhanh. Hiện nay các cây trồng ngắn ngày đang đợc đầu t quan tâm phát triển vì cho thu nhập cao, dễ chuyển đổi loại cây trồng khác nên hạn chế rủi ro. Bên cạnh đó phải kể đến các cây trồng lâu năm là thế mạnh của địa phơng nh trồng cây lấy gỗ, bạch đàn, cây ca cao lấy hạt, bí … cho nhà máy chế biến nông sản huỵên Tam Nông. Những loại cây trồng này yêu cầu vốn bỏ ra trong thời gian đầu cao, nếu gặp vấn đề về tiêu thụ hay giá thành khó chuyển sang loại cây trồng khác, ví dụ nh vải trong một số năm gần đây có giá thành rất thấp, ngời nông dân không thu đợc lợi nhuận song cũng khó chuyển ngay sang câu trồng mới. Ngân hàng nên chú ý khi cho vay với việc phát triển cây trồng.

Tỉ trọng ngành chăn nuôi tuy chiếm tỉ lệ từ 20 – 30% song đang có chiều hớng phát triển nhanh. Ngành chăn nuôi qua các nămg vừa qua gặp nhiều tổn thất từ dịch cúm gia cầm, lợn quoai xanh, lở mồm long móng ngời chăn nuôi gặp tổn thất nặng nề. Ngời dân đã chuyển hớng sang chăn nuôi các loại khác cho giá trị cao ba ba, ếch, cá giống Vì vậy, tỉ trọng ngành chăn nuôi vẫn tăng… trởng qua các năm. phát triển ngành chăn nuôi đòi hỏi lợng vốn đầu t lớn, các hộ không đủ vốn để đầu t nên rất cần sự giúp đỡ của ngân hàng. trong quá trình cho vay, ngân hàng cần chú ý hạn chế cho vay để chăn nuôi con vật có rủi ro cao,ví dụ nh hiện nay hạn chế cho vay chăn nuôi gia cầm. Lợn.

Đối tợng cho vay là các cây con, những con giống( cá ếch, ba ba ), chịu… nhiều tác động của điều kiện tự nhien, thời tiết, khí hậu. Khi cho vay ngân hàng nên chú ý đến điều kiện về thị trờng, xã hội đối với các sản phẩm đó để hạn chế rủi ro.

2.3.1.2. Quy trình cho vay.

Khi các hộ nông dân vay vốn tại ngân hàng phải tuân theo các bớc sau: Bớc một: Lập hồ sơ cho vay.

Khách hàng cần có các giấy tờ sau:

Các giấy tờ để chứng minh tính pháp lí: giấy chứng minh nhân dân của ng- ời đứng tên vay, sổ hộ khẩu gia đình và một số giấy tờ liên quan nếu ngân hàng yêu cầu.

Phơng án sử dụng vốn. Đối với khoản vay có giá trị nhỏ, ngời vay không cần phơng án sử dụng vốn mà chỉ cần khai báo thông tin có liên quan về lao động, đất đai, đối tợng sản xuất và ghi trực tiếp vào giấy đề nghị vay vốn.…

Các giấy tờ liên quan tới tài sản bảo đảm. Thông thờng các hộ vay khoản vay nhỏ nên không cần thế chấp tài sản, nhng hầu hết phơng án sản xuát đều liên quan tới quyền sử dụng đất, nếu cha đợc cấp chứng giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì phải có xác nhận của chính quyền địa phơng( xã), xác nhận đất không có tranh chấp nh chứng minh về tính khả thi của dự án.

Giấy đề nghị vay vốn theo mẫu của ngân hàng. Bớc hai: Thẩm định hồ sơ vay vốn.

Thẩm định là bớc quan trọng nhất, quyết định có cho khách hàng vay vốn hay không. Thẩm định kĩ giúp cho ngân hàng tránh đợc rủi ro đạo đức của khách hàng, chọn đợc dự án thực sự có tính khả thi. Thẩm định trên phơng diện tài chính và phi tài chính.

Thẩm định về phơng diện tài chính: hộ nông dân c trú trên địa bàn có trụ sở của chi nhánh. Ngời đại diện cho hộ giao dịch với ngân hàng có thể là chủ hộ hoặc ngời đợc uỷ quyền có đầy đủ năng lực hành vi dân sự. Vốn đợc sử dụng cho mục đích hợp pháp, phù hợp với các qui định phát triển kinh tế, môi trờng. Các yếu tố này ảnh hởng trực tiếp đến lợi nhuận của hộ, ảnh hởng đến khả năng trả nợ của hộ nh thói quen sinh hoạt, uy tín chủ hộ, khả năng tổ chức sản xuất của hộ.

Thẩm định trên phơng diện tài chính: theo hai hớng là thẩm định nhu cầu vay và khả năng trả nợ của hộ. Thẩm định nhu cầu vay của hộ, ngân hàng dựa vào phơng pháp định mức cho vay( số tiền vay xác định trên đơn vị diện tích canh tác, đầu gia súc. Khả năng trả nợ dựa trên năng lực tài chính của hộ. Ngân hàng không tài trợ cho toàn bộ dự án mà yêu cầu hộ phảit ham gia một phần vốn vào dự án, để đảm bảo hộ cố gắng làm ăn có hiệu quả. Vốn của hộ tham gia không nhất thiết dới dạng tiền mà có thẻ dới dạng hiện vật nh giống, phân bón, sức kéo tuỳ từng loại hình sản xuất mà ngân hàng yêu càu vốn tự có nhiều… hay ít.

Ngân hàng còn phân tích các nguồn tài chính dùng để trả nợ cho ngân hàng, đây là nguồn cho thấy khách hàng có khả năng trả nợ cho ngân hàng hay không. Nguồn trả nợ chính là thu nhập từ kết quả thực hiện dự án ngân hàng tài trợ. Bên cạnh đó còn có các nguồn khác. khi hộ tham gia sản xuất nhiều nghề thì thu nhập từ tất cả các nghề có thể là nguồn trả nợ cho ngân hàng. khi xem xét kì hạn nợ, ngân hàng nên chú ý tới thời điểm coa thu nhập của hộ.

Phơng pháp thẩm định: Phân tích các dữ liệu có trong hồ sơ vay vôn, hồ sơ khách hàng, sau đó đối chiếu với các quy định của chính sách tín dụng, chính sách phát triển kinh tế và thẩm định.

Bớc ba: Quyết định tín dụng.

Sau khi xem xét hồ sơ và thẩm định dự án, nếu đủ điều kiện vay vốn, ngân hàng sẽ quyết định cho vay. Thông thờng, ngời ra quyết định là phó giám đốc kinh doanh. Hợp đồng tín dụng đợc kí kết giữa ngời đại diện của hộ với phó giám đốc ngân hàng.

Bớc bốn: Giám sát tiền vay và thu hồi nợ.

Cách thức giải ngân phụ thuộc vào phơng thức cho vay. Thờng các hộ vay số tiền nhỏ, ngân hàng cho vay theo phơng thức cho vay là từng lần.

Sau khi giải ngân, ngân hàng phải kiểm tra tại chỗ việc sử dụng vốn vay có đúng mục đích không. Ngân hàng thu nợ theo định kì trong trờng hợp không trả đợc nợ, ngân hàng căn cứ từng nguyên nhân cụ thể để ra quyết định.

2.3.2. Mở rộng cho vay hộ sản xuất tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Lâm Thao. và phát triển nông thôn huyện Lâm Thao.

2.3.2.1 D nợ và phát triển d nợ cho vay hộ sản xuất tại chi nhánh Ngân hàng và phát triển nông thôn huyện Lâm Thao. hàng và phát triển nông thôn huyện Lâm Thao.

Cho vay hộ sản xuất chiếm tỉ trọng lớn nhất trong hoạt động cho vay tại chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Lâm Thao, mang lại nguồn thu nhập đáng kể cho ngân hàng nhng đồng thời góp phần trong sự phát triển của kinh tế hộ và bộ mặt nông thôn huyện Lâm Thao.

Thấy đợc vị trí cho vay hộ sản xuất trong chiến lợc phát triển kinh doanh trong thời kỳ đổi mới, chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Lâm Thao đã chú ý tới mở rộng cả về số lợng khách hàng và qui mô tín dụng để nguồn vốn ngân hàng đến đợc với tất cả những ngời cần vốn.

2.3.2.1. D nợ và phát triển d nợ cho vay đối với hộ sản xuất tại chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triẻn nông thôn huyện Lâm Thao.

Bên cạnh công tác huy động vốn việc sử dụng vốn là hoạt động mang lại lợi nhuận cho ngân hàng. Từ nhận thức đó chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Lâm thao, xác định đi đôi với việc tăng d nợ là không ngừng nâng cao chất lợng tín dụng, có nguồn vốn ổn định vững chắc chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Lâm thao đã đa dạng hoá các hình thức tín dụng phù hợp nh cho vay ngắn hạn, dài hạn, trung hạn…

Quan điểm của chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Lâm thao là đầu t có chọn lọc, phân loại khách hàng đầu t vào các doanh nghiệp trọng điểm làm ăn có lãi, đầu t vào các hộ sản xuất kinh doanh thiếu vốn bên cạnh đó còn làm công tác dịch vụ cho hộ nghèo vay vốn cho NHCS.

Bảng 1: cơ cấu d nợ cho vay HSX của chi nhánh Ngân hàng NHN0 và PTNT huyện Lâm Thao ngân hàng từ 2005-2007.

Năm 31/12/2005 31/12/2006 31/12/2007 Tổng số % Tổng số % Tổng số % D nợ ngắn hạn 129.044 68.2 139.639 65.2 141.255 62.3 D nợ trung hạn 60.180 31.8 74.396 34.8 85.468 37.7 Tổng d nợ 189.224 100 214.035 100 226.722 100

(Nguồn số liệu trên lấy từ báo cáo cân đối năm 2005-2007 của chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Lâm thao)

Biểu đồ tăng trởng cho vay hộ sản xuất.

Nhìn ở bảng số liệu 2 ta thấy tình hình cho vay tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Lâm thao có sự tăng trởng liên tục, d nợ năm sau cao hơn năm trớc, d nợ đến 31/12/2007 đạt 226.722 triệu đồng tăng so với 31/12/2006 là 12.687 triệu đồng tỷ lệ tăng 5.9% so với năm 2005 tăng 37.496 triệu đồng

2.3.2.2. Nợ xấu và biện pháp thu hồi.

Bảng 2. Tình hình nợ xấu của chi nhánh NHN0 và PTNT huyện Lâm Thao(2005 – 2007) Năm Chỉ tiêu 2005 2006 2007 Tổng d nợ 189.224 214.035 226.722 Nợ quá hạn 8.136 8.111 10747 Tỷ Trọng. 4.3% 3.79% 4,74%

(Nguồn số liệu trên lấy từ báo cáo cân đối năm 2005-2007 của chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Lâm thao)

Nhìn vào bảng số liệu 3 năm ta thấy tình hình nợ xấu tại chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Lâm Thao có sự thay đổi qua các năm.

Nợ xấu trong năm 2006 đã giảm 0,5`% so với năm 2005. Nhng tỉ trọng nợ xấu này lại tăng mạnh trong năm 2007 tăng 0,95% so với năm 2006.

Nguyên nhân dẫn đến kết quả nợ xấu trong năm 2007 tăng cao là do. Thứ nhất: Do đặc điểm kinh doanh hộ sản xuất.

Kết quả sản xuất phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện tự nhiên, khí hậu trong năm qua kết quả kinh doanh của các hộ sản xuất không cao do

Năm 2007 là một năm có rét đậm rét hại kéo dài trên diện rộng khiến cho rất nhiều diện tích lúa của nông dân bị mất mùa, khi đợc mùa thì giá lúa lại rất rẻ.

Mặt khác trong năm qua dịch bệnh kéo dài trên diện rộng, đặc biệt là dịch lợn quoai xanh đã làm thua thiệt hàng tấn lợn của ngời nông dân. Ngời nông dân nuôi lợn đến khi lớn thì không bán đợc và phải mang thiêu huỷ.

Do biến động giá cả thị trờng, đầu vào nguyên vật liệu chăn nuôi, phân bón thuốc trừ sâu quá đắt và quá chênh lệch so với một số năm trớc khiến cho nông dân không dám đầu t mạnh, có khi thiếu vốn do không lờng trớc đựơc.

Mặt khác do ý thức của ngời dân họ có trả tiền hay không? và họ trả thì có vay lại đợc không? trong năm 2007 thị trờng tài chính biến động mạnh. Các Ngân hàng tăng lãi suất tiền gửi và tiền tiết kiệm liên tục làm cho giá vay tiền quá cao khiến cho những hộ cha vay thì không dám vay để sản xuất, còn những hộ đang sản xuất thì sợ không dám trả họ chấp nhận chịu mức phạt lãi suất của ngân hàng, thậm trí một số hộ còn gửi lại khoản đợc vay từ nguồn vốn u đãi do chi nhánh NHN0 và PTNT huyện Lâm Thao cấp sang các ngân hàng khác để h- ởng lãi suất chênh lệch.

Do cán bộ Ngân hàng đã cha thực sự phối hợp với các cấp chính quyền địa phơng để đi sâu tìm hiểu rõ, tính khả thi của dự án, tính trung thực của ngời vay cho nên tình hình nợ xấu trong năm qua đã tăng nhiều.

2.3.2.3. Doanh thu từ hoạt động cho vay đối với hộ sản xuất của NHN0 và PTNT huyện Lâm Thao. và PTNT huyện Lâm Thao.

Hoạt động huy động vốn trong 3 năm trở lại đây của chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Lâm Thao luôn tăng. Chi nhánh luôn xác định nguồn vốn là tiền đề để phát triển tín dụng.

Theo báo cáo cân đối năm 2007 của chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Lâm Thao thì:

Tổng nguồn vốn huy động đến 31/12/2007 là 275.715 triệu đồng. Trong đó:

Một phần của tài liệu mở rộng cho vay vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện lâm thao (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w