Phương hướng bảo tồn và phỏt triển làng nghề

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bảo tồn và phát triển làng nghề tương Bần huyện Mĩ Hào - Hưng Yên (Trang 75 - 76)

4. KẾT QUẢ NGHIấN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.3.2Phương hướng bảo tồn và phỏt triển làng nghề

Một là, khụi phục và duy trỡ ở mức độ nhất định làng nghề sản xuất những sản phẩm truyền thống mang đậm bản sắc văn hoỏ dõn tộc mà hiện nhu cầu thị trường cú xu hướng giảm sỳt, chuyển đổi những nghề mà sản phẩm hiện nay khụng cú nhu cầu.

Làng nghề truyền thống nhất thiết phải căn cứ vào nhu cầu của thị trường, vào khả năng thõm nhập, chiếm lĩnh, mở rộng thị trường của ngành nghề đú.

Với làng nghề đó duy trỡ và phỏt triển được sản xuất cần cú biện phỏp mở rộng hơn nữa quy mụ sản xuất, nõng cao năng xuất lao động và chất lượng sản phẩm, năng cao khả năng cạnh tranh sản phẩm của từng loại nghề trờn thị trường, nhất là thị trường quốc tế.

Hai là, đẩy mạnh phỏt triển làng nghề mà sản phẩm của nú đang cú nhu cầu lớn trờn thị trường, tập trung phỏt triển mạnh những sản phẩm xuất khẩu mũi nhọn, những mặt hàng cú giỏ trị kinh tế cao.

Ba là, phỏt triển thờm nhiều làng nghề mới, ngành nghề mới từ những làng thuần nụng và trong những làng cú cỏc ngành nghề phi nụng nghiệp cũn chiếm tỷ trọng khụng đỏng kể.

tổ chức kết hợp chặt chẽ cỏc quỏ trỡnh tổ chức sản xuất và tiờu thụ sản phẩm trong làng nghề.

Năm là, chỳ ý bảo tồn một số cụng nghệ cổ truyền tinh xảo, độc đỏo, tập trung đổi mới, phỏt triển cụng nghệ tiờn tiến hiện đại phự hợp vào sản xuất trong làng nghề.

Sỏu là cần phải xõy dựng thương hiệu cho làng nghề tương Bần, cú vậy mới đem lại giỏ trị kinh tế cao và bảo tồn được làng nghề trong cơ chế thị trường cú như vậy người bỏn mới bỏn được giỏ so với sản phẩm cựng loại từ đú tạo được việc làm và làm tăng thu nhập cho làng nghề.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bảo tồn và phát triển làng nghề tương Bần huyện Mĩ Hào - Hưng Yên (Trang 75 - 76)