Sự thăng trầm và quỏ trỡnh phỏt triển của làng nghề tương bần ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bảo tồn và phát triển làng nghề tương Bần huyện Mĩ Hào - Hưng Yên (Trang 34 - 36)

2. CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TƯƠNG BẦN

2.2.3 Sự thăng trầm và quỏ trỡnh phỏt triển của làng nghề tương bần ở Việt Nam

2.2.3 Sự thăng trầm và quỏ trỡnh phỏt triển của làng nghề tương bần ở Việt Nam Nam

Tương Bần đó cú từ lõu đời, là mún ăn của người nghốo nhưng là sản phẩm đặc biệt trong ẩm thực Việt Nam. Nú đó đi vào dõn gian, truyền từ đời này sang đời khỏc của làng. Cụ Hải Thượng Lón ụng, nhà y học nổi tiếng thế kỉ thứ XIII (người đất Liờu Xỏ - Yờn Mĩ - Hưng Yờn) trong cuốn sỏch “Lữ cụng thắng lóm” cho tương là mún ăn giàu dinh dưỡng, là thứ nước chấm độc đỏo của người Việt. Trong sỏch cụ cú giới thiệu sỏu loại tương. Trong đú cú

tương Bần. Tương Bần cú mặt trong cỏc ngụi chựa, cú mặt trong cỏc bữa ăn đói khỏch. Cựng dũng chảy thời gian tưởng chừng như tương Bần bị mai một thế nhưng vào đầu thế kỷ XX (1910) tương Bần lại được biết đến khụng chỉ trong nước, khắp ba miền (Bắc - Trung - Nam) và ở nước ngoài, tương được bỏn sang Phỏp, cú cả gian hàng được bỏn ở thủ đụ Paris hoa lệ và khú tớnh. Tương Bần được đúng vào những thựng gỗ cú ba đai tre, chứa đủ 24 lớt dựng nắp nỳt gỗ bọc lỏ chuối khụ, dỏn giấy đỏ ở ngoài. Và sau đú tương Bần lại bị mai một và vắng búng trờn thị trường.

Cho tới những năm 1935 - 1940 cú cụ bà Thõn Thị Lựu khộo tay làm tương. Cụ mạnh dạn làm tương và đưa sản phẩm bỏn ở quỏn lấy tờn hiệu là Cự Lẫm ai ngờ cỏi quỏn tờn đầu tiờn ở cạnh đường số 5 ấy lại là sự mở màn cho việc đưa tương Bần đến với mọi người, sau nhà sản xuất hiệu Cự Lẫm cú thờm nhà sản xuất hiệu Dõn Sinh khỏch thập phương qua lại mua tương về ăn thấy ngon và lời đồn tiếng thơm vang đến Hà Nội và được người Hà Nội ưa chuộng cạnh tranh với một làng tương khỏc như tương Cự Đà ở Hà Đụng, tương Nam Đàn ở Nghệ An. Kế thừa truyền thống nghề làm tương của cha ụng người làng Bần đó được truyền nghề sản xuất từ đời này qua đời khỏc và bảo nhau giữ gĩn chữ tớn để khụng phụ lũng mến mộ của khỏch hàng. Trong những năm thỏng thời bao cấp nghề làm tương nay bị mai một gặp khụng ớt khú khăn trong sản xuất và tiờu thụ, tương sản xuất ra nhưng khụng bỏn được, giỏ trị mang lại cho người sản xuất thấp do vậy nhiều hộ bỏ nghề khụng sản xuất do vậy tương bần càng cú dấu hiệu mai một, tương bần đó trải qua bao thăng trầm trong lịch sử và kể từ năm 1990 (thế kỉ XX) trở lại đõy làng nghề tương bần mới được khụi phục và phỏt triển hộ sản xuất làm quanh năm dõn làng Bần đó sống bằng cỏi nghề cựng với họ qua bao thế hệ. Đến năm 2002 thực hiện chủ trương của tỉnh Hưng Yờn và huyện Mĩ Hào về khụi phục làng nghề huyện khuyến khớch cỏc hộ sản xuất khụi phục nghề tỡm thị trường tiờu

thụ và ngày nay tương Bần vẫn được duy trỡ và phỏt triển với danh tiếng được nhiều người biết đến và tương bần được bỏn ở cỏc nơi thậm chớ sang cả thị trường nước ngoài (Đức, Nga, Phỏp, Tiệp Khắc, Ba Lan).

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bảo tồn và phát triển làng nghề tương Bần huyện Mĩ Hào - Hưng Yên (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w