Phần tử chuyển đổi tín hiệu khí nén-điện:
Nguyên lý hoạt động và kí hiệu:
Aùp suất để đĩng và mở cơng tắc điện được tiêu chuẩn hĩa, ví dụ: những hệ thống điều khiển bằng khí nén cĩ áp suất làm việc 58 bar, áp suất được sử dụng để đĩng điện là 1.5 bar và áp suất mở cơng tắc là 1 bar. Với những áp nhỏ hơn 0.1 bar thì cần phải qua van phụ trợ hay phần tử khuếch đại.
Hình 1.70 – Phần tử chuyển đổi tín hiệu khí nén – điện (rơle áp suất)
Hình 1.71 – Phần tử chuyển đối tín hiệu khí nén – điện (tiếp điểm chuyển mạch)
Hình 1.72 – Phần tử chuyển đổi tín hiệu khí nén – điện kết hợp phần tử khuếch đại
Phần tử chuyển đổi tín hiệu điện-khí nén:
Nguyên tắc chuyển đổi tín hiệu điện – khí nén là nam châm điện. Dịng điện vào cuộn dây (1), lõi từ (2) sẽ dịch chuyển về bên trái làm cửa làm việc A nối cửa nguồn P.
Hình 1.73 – Nguyên lý tác động của nam châm điện
Xilanh màng:
Nguyên lý hoạt động tương tự xilanh tác dụng đơn nhưng hành trình dài hơn
Hình 1.74 – Xilanh màng
a. Xilanh màng kiểu cuơn b. Xilanh màng kiểu hộp
Xilanh tác động hai chiều (xilanh tác động kép):
Nguyên lý hoạt động của xilanh tác động 2 chiều là áp suất khí nén được dẫn vào cả hai phía của xilanh
Hình 1.75 – Xilanh tác động 2 chiều khơng cĩ giảm chấn
Xilanh khơng cĩ cần Piston:
Động cơ bánh răng:
Hình 1.77 – Động cơ bánh răng
Động cơ trục vít:
Hình 1.78 – Động cơ trục vít
Động cơ cánh gạt:
Hình 1.79 – Nguyên lý hoạt động của động cơ cánh gạt