Van điều chỉnh thời gian

Một phần của tài liệu Nghiên cứu điều khiển điện-khí nén (Trang 35 - 37)

Rơle thời gian đĩng chậm:

Là cụm các phần tử: van tiết lưu một chiều điều chỉnh bằng tay, bình trích chứa, van đảo chiều 3/2 ở vị trí “khơng” cửa P bị chặn.

Nguyên lý hoạt động và ký hiệu:

Khí nén qua van tiết lưu một chiều, cần thời gian t1 để làm đầy bình chứa, sau đĩ tác động lên nịng van đảo chiều, van đảo chiều chuyển đổi vị trí cửa P nối với cửa A.

Hình 1.55 – Rơle thời gian đĩng chậm

a. Cấu tạo b. Kí hiệu

c. Biểu đồ thời gian

Rơle thời gian ngắt chậm:

Nguyên tắc hoạt động tương tự như rơle thời gian đĩng chậm nhưng van tiết lưu một chiều cĩ chiều ngược lại.

Ký hiệu:

Hình 1.56 – Rơle thời gian ngắt chậm a. Kí hiệu

b. Biểu đồ thời gian

Van chân khơng

Cĩ nhiệm vụ hút và giữ chi tiết (trong dây chuyền lắp ráp) bằng lực hút chân khơng. Chân khơng được tạo ra bằng bơm chân khơng hoặc bằng nguyên lý ống venturi. Sau đây là nguyên lý tạo chân khơng bằng ống venturi:

Khí nén với áp suất p (1.510 bar) qua ống venturi và theo cửa R thốt ra ngồi, tại phần cuối cửa U của ống venturi chân khơng sẽ tạo thành.

Hình 1.57 – Van chân khơng a. Nguyên lý hoạt động b.Kí hiệu

Với những chi tiết mềm cĩ trọng lượng nhẹ, khi áp suất p khơng cịn chi tiết vẫn bị giữ tại đĩa hút. Để loại trừ khả năng này người ta sử dụng thêm

nén trong bình trích chứa đi ra ngồi theo ống nối đến cửaU đẩy chi tiết khỏi đĩa hút (nguyên lý van thốt nhanh).

Hình 1.58 – Đĩa hút chân khơng

Hình 1.59 – Van chân khơng cĩ bình trích chứa a. Nguyên lí hoạt động

b.Kí hiệu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu điều khiển điện-khí nén (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(65 trang)
w