Cảm biến bằng tia

Một phần của tài liệu Nghiên cứu điều khiển điện-khí nén (Trang 37 - 41)

Thuộc loại cảm biến khơng tiếp xúc (khơng cĩ sự tiếp xúc của bộ phận cảm biến và chi tiết), thay thế cảm biến điện trong những trường hợp đặc biệt: mơi trường nĩng, nhiễm trường điện từ, nước… Gồm 3 loại: cảm biến bằng tia rẽ nhánh, cảm biến bằng tia phản hồi, cảm biến bằng tia qua khe hở.

Cảm biến bằng tia rẽ nhánh:

Nguyên tắc hoạt động và kí hiệu:

Dịng khí nén phát ra ở cửa P (áp suất nguồn) nếu khơng cĩ vật cản sẽ đi thẳng, ngược lại rẽ nhánh qua cửa X (áp suất rẽ nhánh).

Hình 1.60 – Cảm biến bằng tia rẽ nhánh Ứng dụng kiểm tra vị trí cuối hành trình của cơ cấu chấp hành:

Hình 1.61 – Ứng dụng cảm biến bằng tia rẽ nhánh điều khiển vị trí cuối hành trình

Cảm biến bằng tia phản hồi:

Nguyên tắc hoạt động và kí hiệu:

Khi dịng khí nén P đi qua khơng cĩ lực cản, tín hiệu phản hồi X=0, khi cĩ vật cản tín hiệu phản hồi X=1. Đặc điểm của cảm biến bằng tia phản hồi là khi vật cản dịch chuyển theo hướng dọc trục cảm biến (khoảng cách a) hoặc theo hướng vuơng gĩc truc cảm biến (khoảng cách s) thì tín hiệu nhận được là X=1.

Hình 1.62 – Cảm biến bằng tia rẽ nhánh

Ứng dụng kiểm tra kích thước chi tiết, kiểm tra dây chuyền vận hành (băng tải). Để cảm biến làm việc hiệu quả chiều dày chi tiết kiểm tra >0.1mm.

Hình 1.63 – Ứng dụng cảm biến kiểm tra kích thước chi tiết a. Sơ đồ mạch

b. Sơ đồ vận hành

Hình 1.64 – Ứng dụng cảm biến theo dõi vị trí chính xác mép băng tải dây chuyền

Cảm biến bằng tia qua khe hở:

Nguyên lý hoạt động và ký hiệu:

Gồm 2 bộ phận phát và thu cùng áp hoặc lệch áp.

Hình 1.65 – Cảm biến bằng tia qua khe hở a. Chưa cĩ vật cản, X=0

b. Cĩ vật cản, X=1 c. Kết cấu

Hình 1.66 – Ứng dụng cảm biến bằng tia qua khe hở theo dõi độ lệch mép 2 băng chuyền được ép vào nhau

Một phần của tài liệu Nghiên cứu điều khiển điện-khí nén (Trang 37 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(65 trang)
w