0
Tải bản đầy đủ (.doc) (80 trang)

Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế

Một phần của tài liệu THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CÁC MẶT HÀNG CHỦ LỰC, THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN (Trang 74 -80 )

2. Cỏc giải phỏp và chớnh sỏch xó hội năm 2001.

2.6 Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế

Chủ động hội nhập quốc tế, thực hiện cỏc cam kết hoặc đang đàm phỏn với cỏc nước và tổ chức quốc tế. Triển khai cú hiệu quả luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, trờn cơ sở xõy dựng chiến lược thu hỳt FDI, cải thiện mụi trường đầu tư, kinh doanh nhằm thu hỳt nhiều hơn nguồn FDI, tranh thủ cụng nghệ nguồn, kỹ thuật hiện đại để nõng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, nhất là trong lĩnh vực sản xuất hàng hoỏ xuất khẩu và sản phẩm cụng nghệ cao. Sử dụng hiệu quả nguồn vốn ODA cho cỏc mục tiờu kinh tế – xó hội. Từng bước xoỏ bỏ sự phõn biệt về chớnh sỏch và Phỏp luật đối với đầu tư trong nước và nước ngoài, tạo điều kiện thụng thoỏng hơn cho cỏc doanh nghiệp và tư nhõn muốn đầu tư phỏt triển sản xuất. Tập trung tạo ra sự chuyển dịch cú tớnh chất đột phỏ trong quỏ trỡnh đổi mới và phỏt triển doanh nghiệp Nhà nước. Nõng cao hiệu quả kinh tế – xó hội và sức cạnh tranh của doanh nghiệp để kinh tế Nhà nước thực hiện vai trũ chủ đạo trong nền kinh tế quốc dõn. Mở rộng quyền lực tự chủ cho doanh nghiệp, đồng thời tạo điều kiện cho cỏc cơ quan Nhà nước thực hiện cú hiệu quả chức năng quản lý được giao.

Một số giải phỏp đẩy mạnh xuất khẩu trong tiến trỡnh hội nhập:

Thứ nhất, cỏc biện phỏp khuyến khớch xuất khẩu cần tập trung vào việc nõng cao chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của hàng xuất khẩu. Trong những năm qua, mặc dự chất lượng hàng xuất khẩu của Việt Nam khụng ngừng được cải thiện, song sức cạnh tranh trờn thị trường vẫn cũn yếu kộm. Điều này là do cỏc nguyờn nhõn : Cụng nghệ sản xuất, chế biến hàng xuất khẩu chủ yếu hỡnh thành trong cơ chế kế hoạch hoỏ tập trung nay khụng thớch hợp với nền sản xuất trong cơ chế thị trường. Cỏc xớ nghiệp kho tàng bến bói, mỏy múc thiết bị lạc hậu, hiệu quả kộm bởi chịu khấu hao lớn, định mức tiờu hao nguyờn vật liệu cao, sản phẩm làm ra chất lượng thấp và sức cạnh tranh yếu. Hơn nữa, hàng

xuất khẩu của Việt Nam chủ yếu dưới dạng thụ, sơ chế, đồng thời được thu gom ở nhiều nơi cú vị trớ địa lý khỏc nhau nờn chất lượng khụng đều, chưa chỳ trọng việc qui hoạch vựng sản xuất hàng xuất khẩu lớn và đồng bộ, chưa cú mặt hàng xuất khẩu chủ lực cú giỏ trị kinh tế cao.

Từ thực tế ấy, trong thời gian tới, để nõng cao sức cạnh tranh của hàng xuất khẩu, cỏc doanh nghiệp Việt Nam cần tập trung vốn vào đầu tư, đổi mới cụng nghệ sản xuất, chế biến hàng xuất khẩu. Mấy năm gần đõy, một số doanh nghiệp đó tớch cực đổi mới cụng nghệ hiện đại nhưng việc đầu tư khụng đồng bộ và cũn chắp vỏ do khụng đủ vốn đầu tư, tổ chức bộ mỏy quản lý cồng kềnh, cú nhiều bất cập. Do vậy, trong điều kiện hiện nay cỏc doanh nghiệp Việt Nam cần liờn doanh, liờn kết với cỏc nhà đầu tư nước ngoài để tranh thủ cụng nghệ hiện đại tạo ra những sản phẩm cú sức cạnh tranh cao, đồng thời chỳ trọng hợp lý hoỏ qui trỡnh sản xuất, kinh doanh, nõng cao trỡnh độ tay nghề của người lao động, coi trọng việc ỏp dụng cỏc phương phỏp quản lý tiờn tiến để được cấp chứng chỉ chất lượng ISO – 9000 đối với hàng xuất khẩu lớn như nụng sản, dệt may, đồ điện, đồ điện tử … để vừa thỳc đẩy cỏc doanh nghiệp quan tõm hơn nữa đến vấn đề cụng nghệ ( đặc biệt là cụng nghệ sạch ), vừa nõng cao sức cạnh tranh cho hàng xuất khẩu của Việt Nam trờn thị trường thế giới.

Thứ hai, trong tiến trỡnh hội nhập, mụi trường cạnh tranh quốc tế ngày càng gay gắt, nếu chỉ cú sự chủ động từ phớa cỏc doanh nghiệp thỡ chưa đủ đũi hỏi phải tăng cường vai trũ Nhà nước trong điều hành hoạt động xuất khẩu trờn cơ sở phối hợp đồng bộ cỏc biện phỏp, chớnh sỏch vĩ mụ. Để hỗ trợ cỏc doanh nghiệp Việt Nam nõng cao năng lực sản xuất và xuất khẩu, tạo ra thị trường và mặt hàng mới, giỳp họ đứng vững và vượt qua những thỏch thức trong quỏ trỡnh hội nhập, Nhà nước cần đẩy mạnh cỏc hoạt động xỳc tiến thương mại tập trung vào cỏc lĩnh vực chủ yếu là đàm phỏn và ký kết cỏc hiệp định, thoả thuận song

phương và đa phương với Chỉnh phủ cỏc nước và cỏc tổ chức quốc tế tạo cơ sở phỏp lý cho hoạt động xuất khẩu và xỳc tiến xuất khẩu hàng Việt Nam ra thị trường quốc tế. Bộ thương mại cần phối hợp với cỏc Bộ, ngành hữu quan khỏc thỳc đẩy việc trao đổi cỏc đoàn doanh nghiệp với cỏc nước, trao đổi thụng tin thương mại và quảng cỏo mặt hàng thụng qua cỏc hoạt động hội chợ, triểm lóm trong nước cũng như quốc tế. Song song với hoạt động đú, Nhà nước cần xõy dựng chớnh sỏch và biện phỏp hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu: Qui hoạch và đầu tư cho cụng nghiệp chế biến hàng xuất khẩu, thành lập quỹ hỗ trợ xuất khẩu, quỹ bảo hiểm xuất khẩu, quỹ khen thưởng xuất khẩu. Triệt để và nhất quỏn thi hành cỏc hỡnh thức ưu đói dành cho sản phẩm hàng xuất khẩu đó được đề cập trong luõtj khuyến khớch đầu tư trong nước. Tiếp tuc làm tốt chớnh sỏch thưởng xuất khẩu để khuyến khớch cỏc doanh nghiệp tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu. Giảm thiểu tối đa cỏc thủ tục hành chớnh hải quan gõy khú dễ; đơn giản hoỏ đến mức tối đa thủ tục thành lập doanh nghiệp, bỏ qua khõu kiểm dịch xuất xứ hàng hoỏ nếu khụng cú yờu cầu của đối tỏc, bỏ qua chứng minh nguồn gốc nguyờn liệu sản xuất hàng hoỏ nếu khụng liờn quan tới hoàn thuế, cho phộp xuất khẩu hàng qua nơi khụng phải là cửa khẩu quốc tế.

Thứ ba, khuyến khớch cỏc thành phần kinh tế đầu tư phỏt triển sản xuất hàng xuất khẩu, nới lỏng cỏc điều kiện để cỏc doanh nghiệp được quyền xuất khẩu trực tiếp tạo sự thống nhất và bỡnh đẳng về phỏp lý, nghĩa vụ và quyền lợi đối với cỏc thành phần kinh tế.

Kết luận

Xuất khẩu là hoạt động kinh doanh buụn bỏn ở phạm vi quốc tế. Nú khụng phải là hành vi buụn bỏn riờng lẻ mà là một hệ thống quan hệ mua bỏn trong nền thương mại cú tổ chức, nú ảnh hưởng rất lớn đến sự tăng trưởng của một quốc gia,

Với điều kiện đất đai, khớ hậu, tài nguyờn con người như hiện nay, Việt Nam hoàn toàn cú đủ khả năng để sản xuất trờn mức đề ra và từ đú tăng lượng xuất khẩu hàng năm. Kể từ năm 2005 với những giải phỏp ở trờn, cựng với sự nỗ lực của Chỉnh phủ, nước ta cú cơ sở thực tế để đảm bảo vượt xa sản lượng năm 2000.

Hơn nữa, nhu cầu về cỏc mặt hàng (gạo, thuỷ sản, dệt may, dầu thụ …) trờn thế giới trong thời gian tới vẫn tiếp tục mở rộng mà khả năng của cỏc nước xuất khẩu khú mà đỏp ứng kịp. Điều đú khẳng định rằng: xuất khẩu cỏc mặt hàng trờn vẫn mang lại những lợi thế cơ bản cho những nước xuất khẩu trờn thương trường quốc tế.

Với nhu cầu toàn cầu hoỏ hiện nay sản phẩm muốn đạt được uy tớn trờn thị trường thế giới thỡ trước hết phải được thị trường trong nước chấp nhận với một chất lượng và mẫu mó cho phộp. Và theo xu hướng ngày càng nõng cao mẫu mó và chất lượng sản phẩm. Việt nam đó và sẽ tiếp tục duy trỡ vị trớ là một quốc gia xuất khẩu lớn trờn thế giới và cũn cú thể vươn cao hơn nữa trong tương lai.

Tài liệu tham khảo

1. Văn kiện Đại hội Đảng IX.

2. Kinh tế thương mại (hướng dẫn ụn tập và viết luận văn ) – PGS.PTS Đặng Đỡnh Đào – nhà xuất bản ( NXB) Thống kờ - 166 trang.

3. Chớnh sỏch biện phỏp phỏt triển sản xuất hàng xuất khẩu và quản lý hàng xuất nhập khẩu Việt Nam. NXB Sự thật – 1984.

4. Cụng nghiệp hoỏ và chiến lược tăng trưởng dựa trờn xuất khẩu. NXB Chớnh trị quốc gia – 1997.

5. Chiến lược thõm nhập thị trường Mỹ – PGS. TS Vừ Thanh Thu – 2001.

6. Quản trị doanh nghiệp thương mại – PGS.TS Hoàng Minh Đường, PTS Nguyễn Thừa Lộc – NXB giỏo dục 257 trang.

7. Cỏc doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam – NXB Thống kờ 1998.

8. Thương mại dịch vụ trong sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước, PGS.TS Nguyễn Duy Bột – NXB Thống kờ 1996, 310 trang. 9. Tạp chớ thương mại 13/01; 10/01; 01/01

10. Tạp chớ kinh tế phỏt triển. 11. Thời bỏo kinh tế

12. Tạp chớ kinh tế phỏt triển 46/01; 44/01; 42/01 13. Nghiờn cứu kinh tế số 278 – thỏng 7/201 14. Tạp chớ thị trường – GC.

Mục lục

Trang

Chương I: Những vấn đề cơ bản thị trường xuất khẩu hàng hoỏ núi chung và cỏc hàng hoỏ chủ lực núi riờng.

1

1. Cỏc mặt hàng xuất khẩu chủ lực và vai trũ hệ thống cỏc mặt hàng xuất khẩu Việt Nam.

1

2. Nội dung của hoạt động xuất khẩu và thị trường nhập khẩu thế giới hàng hoỏ chủ lực

8

3. Cỏc yếu tố ảnh hưởng đến xuất khẩu ở Việt Nam 11

Chương II: Thực trạng về thị trường xuất khẩu hàng chủ lực 18

1. Đặc điểm cỏc mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam 18

2. Thực trạng xuất khẩu cỏc mặt hàng chủ lực 34

3. Đỏnh giỏ chung về thị trường xuất khẩu hàng chủ lực 49

Chương III: Cỏc giải phỏp mở rộng thị trường xuất khẩu mặt hàng chủ lực ở Việt Nam.

54

1. Mục tiờu quan điểm về xuất khẩu 54

2. Cỏc giải phỏp và chớnh sỏch xuất khẩu năm 2001 – 2010. 63

Kết luận 73

Một phần của tài liệu THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CÁC MẶT HÀNG CHỦ LỰC, THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN (Trang 74 -80 )

×