Đỏnh giỏ chung về thị trường xuất khẩu hàng chủ lực.

Một phần của tài liệu Thị trường xuất khẩu các mặt hàng chủ lực, thực trạng và giải pháp phát triển (Trang 51 - 56)

3.1. Những tồn tại.

Thị trường xuất khẩu ở Việt Nam cũn rất nhiều mặt hạn chế, nhưng nổi bật nờn ba vấn đề cơ bản.

Một là, Nhà nước chưa tạo ra một mụi trường thật sự thuận lợi để kớch thớch xuất khẩu, chưa cú những động lực thỳc đẩy xuất khẩu, thiếu một sõn chơi bỡnh đẳng cho cỏc doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khỏc nhau tham gia hoạt động xuất khẩu, nhất là cỏc quy chế phi thuế quan. Mặt khỏc, nhiều quy chế và thủ tục thương mại chậm được sửa đổi; sự phức tạp của biểu thuế quan, thủ tục hạnh chớnh rườm rà, quan liờu, tham nhũng. Hoạt động xuất nhập khẩu khụng chớnh ngạch ngày càng gia tăng, đặc biệt là cỏc hoạt động buụn lậu qua biờn giới một số mặt hàng xuất khẩu như cỏc loại động thực vật và khoỏng sản quý hiếm, gõy ảnh hưởng xấu đến mụi trường sinh thỏi.

Hai là, quy mụ xuất khẩu cũn rất nhỏ bộ nếu tớnh theo đầu người chỉ vào khoản 175USD, trong khi Thỏi Lan năm 1996 là 933USD/người. Cơ cấu xuất

khẩu thay đổi chậm, cũn lạc hậu, tỷ trọng khu vực chế biến, chế tạo trong tổng giỏ trị xuất khẩu vẫn ở mức thấp so với một số nước. Nhất là cỏc hoạt động dịch vụ sản phẩm chế tạo cú hàm lượng cụng nghệ cao, phục vụ xuất khẩu tăng chậm. Cỏc loại sản phẩm thụ vẫn chiếm tỷ trọng rất lớn trong kim ngạch xuất nhập khẩu. Cỏc doanh nghiệp chưa đầu tư đỳng mức vào những ngành cú thế mạnh xuất khẩu như chế biến gạo, thuỷ sản. Những ngành trực tiếp khai thỏc và chế biến nụng sản nhiệt đới như cao su, chố, cà phờ cú lợi thế nhưng cụng nghệ kỹ thuật của ta quỏ lạc hậu, nờn chất lượng sản phẩm cũn yếu kộm do giỏ thành cao, chất lượng thấp, mẫu mó chưa đỏp ứng yờu cầu của người tiờu dựng, một số sản phẩm khụng phự hợp với thị trường.

Ba là, thị trường xuất khẩu cũn nhiều hạn chế, hàng hoỏ, dịch vụ của nước ta chưa chiếm được thị phần đỏng kể tại cỏc thị trường ta cú quan hệ buụn bỏn; việc tỡm kiếm, mở rộng thị trường cũn cú phần thụ động, hoạt động xỳc tiến thương mại và đầu tư để xõm nhập thị trường chưa được quan tõm đỳng mức.

Túm lại, chủ trương “hướng mạnh về xuất khẩu” với một loạt cỏc chớnh sỏch khuyến khớch xuất khẩu đó đem lại sự gia tăng nhanh chúng của kim ngạch xuất khẩu cho Việt Nam, gúp phần tớch cực vào sự tăng trưởng kinh tế quốc gia và hội nhập kinh tế quốc tế. Cú thể núi rằng, thành tựu xuất khẩu là một trong những kết quả nổi bật nhất của chớnh sỏch đổi mới và mở cửa nền kinh tế, cũng tức là sự thay đổi tư duy chiến lược thực hiện cụng nghiệp hoỏ của Đảng ta trong giai đoạn vừa qua.

Ngày nay, thế giới đang bước vào kỷ nguyờn của nền kinh tế tri thức, với đà phỏt triển của khoa học – cụng nghệ , cơ cấu xuất khẩu sẽ chuyển sang lĩnh vực dịch vụ, cỏc sản phẩm cú hàm lượng cụng nghệ cao, thương mại điện tử phỏt triển mạnh. Trong nước đó xuất hiện những điều kiện mới cơ hội đan xen

thuận lợi và khú khăn ẩn chứa nhiều nhõn tố khú lường cú thể ảnh hưởng tiờu cực tới nền kinh tế và hoạt động xuất nhập khẩu của nước ta.

Với mục tiờu phấn đấu đưa nền kinh tế thoỏt khỏi đúi nghốo, lạc hậu và đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước cụng nghiệp, Việt Nam phải tiếp tục đẩy mạnh cụng cuộc thực hiện chiến lược cụng nghiệp hoỏ hướng vào xuất khẩu và coi đõy là mội định hướng quan trọng.

3.2. Những thỏch thức mới.

Chỉ tiờu kim ngạch xuất khẩu năm 2001 đó được Quốc hội khoỏ 10 thụng qua tại kỳ họp thứ 8 với mưc hớnh sỏch tăng 16% so với năm 2000. đõy là một mức tăng trưởng cần thiết để đảm bảo đưa tăng trưởng GDP tăng 7,5%, cụng nghiệp tăng 14% đồng thời đẩy nhanh tiến trỡnh hội nhập kinh tế khu vực và thế giới.

Nếu chỉ nhỡn vào mức tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu của 5 năm gần đõy (1996 tăng 33,2%; 1997 tăng 26,6%; 1998 tăng 1,9%; 1999 tăng 23,1% ; 2000 tăng 24%) thỡ chỉ tiờu tăng trưởng 16% của năm 2001 khụng phải là quỏ cao, song xột trờn nhiều khớa cạnh kinh tế và thương mại ở đầu thế kỷ. Bởi với mức tăng 24% năm 2000 đưa kim ngạch xuất khẩu lờn 14,3 tỷ USD là một đỉnh mốc mới, từ đỉnh mốc này đó vượt lờn 16% đũi hỏi cả một quỏ trỡnh nỗ lực khụng ngừng của cả nền kinh tế núi chung và ngành thương mại từng doanh nghiệp núi riờng. Trong khi đú mức tăng trưởng của năm 2000 khụng hẳn dựa vào những yếu tố bền vững như sự đột phỏ của nhiều mặt hàng chủ lực về lượng lẫn chất, về thị trường … mà phụ thuộc khỏ nhiều vào cỏc yếu tố thị trường ngẫu nhiờn với một vài mặt hàng, cụ thể là dầu thụ. Trong hơn 2,7 tỷ USD tổng kim nghạch tăng thờm của năm 2000 cú đến 1,4 tỷ USD là do giỏ dầu thụ tăng đột biến trờn thị trường thế giới. Nếu đem loại bỏ yếu tố này, mức tăng kim ngạch xuất khẩu năm qua chỉ ở mức trờn 11% cũn việc giỏ dầu năm 2001

này cú giữ được mức cao như năm qua hay khụng hiện đang rất khú nhận định, song những diễn biến thị trường cho thấy đõy là điều khú xảy ra. Hai mặt hang mang tớnh đột biến trụng năm qua là thủ cụng mỹ nghệ và rau quả, nhưng đột phỏ này chưa cho thấy cỏc yếu tố bền vững và cả chất lượng hàng hoỏ lẫn thị trường, đồng thời chưa đủ sức kộo căng sợi dõy tăng trưởng của tổng kim ngạch xuất khẩu.

Về cơ cấu ngành hàng xuất khẩu những năm gần đõy, dự đó cú chuyển nhượng tớch cực theo hướng tăng dần tỷ trọng hàng chế biến, song đến nay xuất khẩu hàng thụ và sơ chế vẫn chiếm chủ yếu, tới trờn 60%. Việc xuất khẩu hàng thụ, sơ chế khụng những tạo ra khả năng tăng vượt bậc kim ngạch mà ngay việc tạo ra những yếu tố bền vững trong tăng trưởng cũng rất khú do phụ thuộc vào ngành chế biến của cỏc nước nhập khẩu, chưa kể xó hội sẽ khụng tận dụng được cơ hội giải quyết nạn thất nghiệp trong điều kiện thiếu việc làm găy gắt.

Ttuy nhiờn, việc tăng nhanh tỷ trọng hàng chế biến sõu trong xuất khẩu cũng khụng phải dễ, đũi hỏi một lượng vốn lớn, một chiến lược chỉnh chu hợp với thực trạng kinh tế đất nước …cú nghĩa khụng thể làm ngày một ngày hai. Bằng chứng là trong suốt thập niờn qua, mức chuyển biến này rất chậm.

Một thỏch thức liờn quan đến chỉ tiờu kim ngạch xuất khẩu, nhưng lại ảnh hưởng trực tiếp đến sức kộo của xuất khẩu với nền kinh tế, đú là làm sao nõng cao tỷ trọng giỏ trị gia tăng trong kim ngạch xuất khẩu để tỏi đầu tư phỏt triển. Hiện nay do chủ yếu xuất hàng thụ nờn tỷ trọng giỏ trị gia tăng trong kim ngạch rất thấp. Một số mặt hàng như thuỷ sản, dệt may giầy dộp là nhúm hàng chủ lực, Việt Nam cú ưu thế trong sản xuất nhưng vẫn chưa cú sự đầu tư khộp kớn quy trỡnh sản xuất- chế biến- xuất khẩu để thu lợi nhuận cao, mà vẫn phụ thuộc rất nhiều vào nguồn nguyờn phụ liệu nhập khẩu từ nước ngoài, trở thành ngành chủ yếu làm gia cụng xuất khẩu (dệt may, giầy dộp) lợi nhuận khụng đỏng kể.

chưa kể ngay nhiều ngànhcụng nghiệp sản xuất hàng tiờu dựng trong như ụ tụ xe mỏy, sắt thộp. Cũng được phụ thuộc chủ yếu vào nguồn nguyờn liệu từ nước ngoài. Thực tế này giải thớch tại sao trong tổng kim ngạchhơn 15 tỷ USD hàng nhập khẩu, nhúm hàng nguyờn liệu chiếm khoảng 70% và tỷ trọng giỏ trị răng của ngành cụng nghiệp chế biến nước ta chỉ đạt 28.9% trong tổng gớa trị sản xuất ( Thỏi Lan đạt 40,2%; Philipin 39,1%; Inđụnờxia 38,8%)

Đạt được đỉnh cao mới, tạo được vị thế mới, nhưng ngành xuất khẩu của nước ta cần phải vượt qua những thỏch thức trờn để vượt lờn tầm cao mới ổn định hơn trong một vị thế sỏnh vai với cỏc cường quốc năm chõu. Song song đú chỳng ta cần sử dụng thoỏng hơn cụng tỏc điều hành xuất khẩu, cỏc cụng cụ tài chớnh và thụng tin, kỹ thuật giao dịch điện tử để khụng chỉ chuyển biến về lượng, mà cả về chất trong xuất khẩu, đưa nền ngoại thương nước ta lờn một tầm cao tương xứng hơn.

Chương III: Giải phỏp mở rộng thị trường xuất khẩu mặt hàng chủ lực ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Thị trường xuất khẩu các mặt hàng chủ lực, thực trạng và giải pháp phát triển (Trang 51 - 56)