Đối với chính phủ

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động chuyển tiền điện tử tại NHNo&PTNT Nam Hà Nội (Trang 53 - 56)

c. Thời kỳ CTĐT

3.3.1.Đối với chính phủ

Hoạt động của ngân hàng nói chung và hoạt động thanh toán nói riêng chịu ảnh hởng rất lớn bởi các yếu tố khách quan nh môi trờng kinh tế vĩ mô, sự ổn định chính trị xã hội, môi trờng pháp lý…những yếu tố này đều thuộc sự quản lý của Chính phủ. Chính vì vậy Chính phủ cần tạo một môi trờng thuận lợi tạo điều kiện cho hoạt động thanh toán của các ngân hàng phát triển kinh tế xã hội của đất nớc.

a. . Đầu t cho xây dựng cơ sở hạ tầng vật chất đủ mạnh để phát triển và ứng dụng công nghệ thông tin

Việc đầu t cơ sở hạ tầng, trang bị kỹ thuật để hiện đại hoá công nghệ ngân hàng không phải chỉ là vấn đề của riêng ngành ngân hàng mà của cả nớc ta, nằm trong chiến lợc phát triển kinh tế của cả nớc. Do vậy nhà nớc cần chú ý đầu t cho lĩnh vực này, nhanh chóng đa nớc ta theo kịp các nớc trong khu vực và trên thế giới về công nghệ ngân hàng

Riêng đối với lĩnh vực thanh toán điện tử Nhà nớc cần có chính sách khuyến khích các ngân hàng đầu t phát triển và trang bị các máy móc thiết bị phục vụ cho hệ thống thanh toán mà nếu chỉ có ngành ngân hàng không thì không thể đáp ứng nổi. Bởi vì nh chúng ta đã biết, cũng nh phần cứng cũng nh phần mềm cho thanh toán điện tử là công nghệ hoàn toàn mới ở VN, máy móc thiết bị đều là những loại máy hiện đại mà VN cha thể sản suất đợc thậm chí ngay cả những linh kiện thay thế cũng cha có ở VN. Việc giao nhận sửa chữa thiết bị hiện nay cha đợc tạo điều kiện thực hiện nhanh chóng buộc các ngân hàng phỉa tăng chi phí mua sắm thiết bị và dự phòng rất tốn kém. Do đó, Nhà nớc nên xem xét giảm thuế nhập khẩu cho những máy móc phục vụ công nghệ thanh toán điện tử ở VN hay chí ít cũng tạo điều kiện rõ ràng cho các hoạt động nhập khẩu này.

b. Có những quy định thông thoáng tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho ngời dân mở tài khoản và thanh toán qua ngân hàng

Công tác thanh toán nói chung và công tác CTĐT nói riêng muốn phát triển và hoàn thiện thì các khách hàng tham gia vào thanh toán bắt buộc phải mởtài khoản tại ngân hàng. Hơn nữa, CTĐT là một phơng thức thanh toán không dùng tiền mặt do đó phát triển và mở rộng nó cuãng sẽ đem lại những lợi ích to lớn nh đối với thanh toán không dùng tiền mặt. Thanh toán qua ngân hàng chịu ảnh hởng rất lớn bởi tâm lý thói quen của ngời dân. ở các nớc phát triển ngời dân sử dụng các sản phẩm dịch vụ thông qua ngân hàng là chủ yếu nhng ở VN thanh toán qua ngân hàng vẫn có một cái gì đó rất xa lạ. Hiện nay, thanh toán bằng tiền mặt của VN chiếm trên khoảng 23% tổng phơng tiện thanh toán. Tỷ lện thanh toán bằng tiền mặt ở mức cao nh vậy không những gây nên sự tốn kém lãng phí cho xã hội mà còn tạo điều kiện cho các hoạt động buôn lậu, trốn thuế và tham nhũng phát triển. Vì vậy Chính phủ nên đa ra các biện pháp tác động làm thay đổi thói quen dùng tiền mặt trong thanh toán của ngời dân nhằm mở rộng hơn nữa thanh toán không dùng tiền mặt, ban đầu ngời dân cha tự thay đổi thói quen của mình thì Chính phủ có thể sử dụng các biện pháp: khống chế số tiền thanh toán với số tiền lớn hơn thì phải qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán. Song song với việc

làm trên Nhà nớc phải nghiên cứu ban hàng các quy định về việc chông tẩy rửa tiền của bọn làm ăn bất chính qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán. Để phát triển TTKDTM thì điều kiện tiên quyết là các khách hàng phải mở tài khoản tiền gửi thanh toán. Chính vì thế, mà các quy định thông thoáng của Chính phủ sẽ tạo điều kiện cho ngời dân mở tài khoản và thanh toán qua ngân hàng

c. Tạo môi trờng kinh tế chính trị ổn định

Sự ổn định chính trị ảnh hởng rất lớn lới ổn định và phát triển kinh tế từ đó ảnh hởng tới sản xuất lu thông hàng hoá và ảnh hởng tới nhu cầu thanh toán chu chuyển vốn trong nền kinh tế. Nếu chính trị xã hội ổn định đảm bảo tính an toàn cho hoạt động thanh toán giúp mở rộng và phát triển thanh toán qua ngân hàng. Bên cạnh đó sự ổn định chính trị tạo niềm tin vững chắc của dân chúng vào hệ thống tài chính ngân hàng từ đó giúp các ngân hàng mở rộng hạot động nâng cao hiệu quả kinh doanh. Để tạo môi tròng thuận lợi cho hoạt động thanh toán của các ngân hàng phát triển thì Chính phủ cần có những biện pháp duy trì trật tự an tàon xã hội, giữ vững kỷ cơng đảm bảo an ninh quốc phòng vững chắc

c. Ban hành các văn bản pháp lý

Thanh toán là một hành vi kinh tế có ảnh hởng và tác động lớn tới nhiều chủ thể trong nền kinh tế do đó nó phải đợc điều chỉnh bởi pháp luật của Nhà nớc. Pháp luật của Nhà nớc càng cụ thể bao nhiêu càng tạo điều kiện cho hoạt động thanh toán trong nền kinh tế nói chung và thanh toán của ngân hàng nói riêng phát triển bấy nhiêu. Để sớm đa TMĐT vào thực tiễn đời sống kinh tế của VN, Chính phủ cần sớm ban hành luật điều chỉnh chứng từ điện tử và chữ kí điên tử nhằm tạo hành lang pháp lý an toàn cho hoạt động thanh toán chung của nền kinh tế, bởi TMĐT chỉ có thể phát triển khi thanh toán điện tử đợc đảm bảo an toàn.

Ngày 21/03/2002 thủ tớng Chính phủ đã ra quyết định 44/2002/QĐ - TTG cho phép các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán đợc sử dụng chứng từ điện tử làm chứng từ để hạch toán và thanh toán vốn. Đây là quyết định quan trọng công nhận về mặt pháp lý đối với chứng từ điện tử trong hoạt động hạch toán kế toán và thanh toán, là cơ sở cho thừng bớc mở rộng các dịch vụ ngân hàng hiện đại phục vụ cho phát triển TMĐT của VN trong tơng lai. Tuy nhiên, chứng từ điện tử và chữ ký điện tử theo quyết định 44mới chỉ áp dụng hạn chế đối với các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh, các tổchức, doanh nghiệp và cá nhân cha đợc trực tiếp sử dụng chứng từ điện tử để thanh toán mà phải thông qua các tổ chức đợc phép cung ứng dịch vụ thanh toán với đối tác. Về lâu dài khi TMĐT phát triển các dịch vụ

ngân hàng hiện đại nh Internet banking, Home banking đợc sử dụng rộng rãi, cho phép cac tổ chức, cá nhân sử dụng chứng từ điện tử và chữ ký điện tử để giao dịch trực tiếp với ngân hàng thì phải có luật điều chỉnh chứng từ điện tử và chữ ký điện tử áp dụng rộng rãi cho mọi đối tợng xã hội. Luật phải quy định rõ các tội danh và hình phạt khi vi phạm các điều cấm nh gian dối, lừa đảo, giả mạo chứng từ điện tử và chữ ký điện tử… có nh vậy ngời sử dụng chứng từ điện tử và chữ ký điện tử kể cả ngân hàng mới thực sự đợc đảm bảo an toàn khi giao dịch.

Quyết định số 44/TTG của Thủ tớng chính phủ mới chỉ là một văn bản dới luật nên tính pháp lý cha cao hơn nữa phạm vi áp dụng lại bị hạn chế ở các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán, do vậy mặc dù quyết đinh này giải quyết đợc một nhiện vụ quan trọng là công nhận về mặt pháp lý cho hoạt động thanh toán của nền kinh tế nói chung. Hơn nữa, hiện nay hầu hết các nghiệp vụ ngân hàng đã đợc tin học hoá, việc hạch toán kế toán theo phơng pháp thủ công đã không còn tồn tại, việc sử dụng chứng từ điện tử và chữ ký điện tử trong các hoạt động ngân hnàg là điều cần thiết do vậy nếu không pjáp lý hoá những nghiệp vụ đã đợc ứng dụng tin học thì không thể đảm bảo cho sự hoạt động an tpàn của ngân hàng

Chính vì lý do trên Chính phủ cần sớm xây dựng và ban hành một bộ luật hoàn chỉnh về chứng từ điện tử và chữ ký điện tử nhằm tạo hành lang pháp lý vững chắc cho hoạt động kế toán và thanh toán trong nền kinh tế nói chung và trong hoạt động ngân hàng nói riêng, từ đó làm cơ sở cho việc phát triển TMĐT ở nớc ta

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động chuyển tiền điện tử tại NHNo&PTNT Nam Hà Nội (Trang 53 - 56)