chế truyền động thang máy ở chế độ tự động
Điều khiển hoạt động của thang máy ở chế độ tự động thì ng−ời điều khiển có thể điều khiển bằng nút gọi tầng GT ở ngoài cửa tầng hoặc bằng nút chuyển đổi tầng ĐT trong cabin.
Ví dụ : Cabin đang ở tầng 1, ng−ời sử dụng muốn chuyển hàng từ tầng 6 xuống tầng 3.
+ Tr−ớc khi mạch điều khiển hoạt động thì phải có đầy đủ các điều kiện liên động sau:
Điện áp đầy đủ, các pha đủ, thì thiết bị PMR đóng tiếp điểm t−ơng ứng.
Các cửa tầng đóng → công tắc hành trình các cửa tầng PE1 ữ PE7 đóng → các rơle DN1 ữ DN7 có điện → các tiếp điểm DN1 ữ DN7 đóng.
Cửa cabin đóng thì công tắc hành trình PC nối nguồn cho rơle DS đóng → tiếp điểm DS đóng → rơle an toàn AR có điện → đóng tiếp điểm AR. Lúc này mạch điều khiển kín, sẵn sàng chờ tín hiệu điều khiển.
+ cabin đang ở tầng 1:
Lúc này QT1 mở thì rơle 1RV1 không tác động. Tiếp điểm 1RV1 đóng nối mạch cho rơle 1RV2 và 1RV3 có điện.
Khi 1RV3 có điện thì tiếp điểm th−ờng mở 1RV3 đóng nối mạch duy trì cho 2 rơle 1RV2 và 1RV3. Cùng lúc này tiếp điểm th−ờng đóng 1RV3 mở để cắt nguồn điều khiển cho rơle h−ớng xuống MD → rơle MD không hoạt động cho dù ng−ời điều khiển có ấn lệnh điều khiển cho thang máy đi xuống.
+ Ng−ời sử dụng đứng ở tầng 6:
ấn nút gọi tầng 6 (6GT) thì rơle trung gian 6RC có điện, đóng tiếp điểm 6RC. Khi rơle 6RC có điện thì rơle trung gian MU có điện.
Tiếp điểm th−ờng đóng MU mở cắt rơle trung gian h−ớng xuống MD để đảm bảo không xảy ra hiện t−ợng cho ng−ời đóng điện cho cabin chuyển động xuống khi cabin đang trong hành trình lên.
Tiếp điểm th−ờng mở MU đóng nối nguồn điều khiển cho rơle trung gian LU. Khi rơle LU có điện thì tiếp điểm th−ờng đóng LU mở cắt rơle trung gian LD.
Các tiếp điểm th−ờng mở LU đóng lại cấp điện cho công tắc tơ nâng U và cho rơle thời gian RTG. Tiếp điểm th−ờng mở U đóng cấp nguồn cho rơle U0, khi U0 tác động thì tiếp điểm th−ờng mở U0 đóng lại cấp điện điều khiển cho công tắc tơ tốc độ chậm BV. Khi công tắc tơ rơle U0 tác động làm phanh guốc FM mở má phanh hãm trục động cơ, động cơ nâng cabin lên ở tốc độ chậm.
Sau thời gian khởi động ban đầu một khoảng t = 0,5 ữ 1(s) đã đặt sẵn thì rơle RTG tác động. Tiếp điểm RTG đóng lại cấp điện cho rơle RSV.
Khi rơle RSV tác động thì tiếp điểm th−ờng đóng RSV mở cắt công tắc tơ BV, đồng thời tiếp điểm th−ờng mở RSV đóng lại cấp điện cho công tắc tơ tốc độ cao GV. Cuộn dây tốc độ cao GV của động cơ đ−ợc cấp điện, đồng thời cuộn dây tốc độ thấp BV của động cơ bị cắt. Lúc này động cơ quay tốc độ cao đ−a cabin lên với tốc độ cao.
Khi buồng thang lên đến tầng 2, lúc này tiếp điểm QT1 đóng làm rơle 1RV1 tác động tiếp điểm th−ờng đóng 1RV1 mở. Đồng thời cùng lúc này tiếp điểm QT2 mở → rơle 2RV1 không có điện, tiếp điểm th−ờng đóng 2RV1 nối nguồn cho rơle 2RV2 và 2RV3 tác động → rơle 2RV2 có điện làm tiếp điểm th−ờng đóng 2RV2 mở và tiếp điểm 1RV1 mở (vì rơle 1RV1 đang tác động), dẫn đến 2 rơle 1RV2 và 1RV3 mất điện →tiếp điểm 1RV2 mở xóa mạch điều khiển logic của tầng 1.
Khi cabin cách sàn tầng 6 một khoảng là s’ đã tính toán thì lúc này cảm biến QT6 bị lá thép chắn từ tr−ờng làm mở tiếp điểm QT6, rơle 6RV1 bị mất điện, tiếp điểm th−ờng đóng 6RV1 cấp điện cho các rơle của mạch logic 6RV2 và 6RV3, khi rơle 6RV3 có điện thì tiếp điểm th−ờng đóng
6RV3 mở ra cắt rơle MU, khi MU mất điện thì rơle MU mất điện → rơle RTG và RSV mất điện → tiếp điểm th−ờng đóng RSV mở ra cắt công tắc tơ GV và đồng thời đóng tiếp điểm th−ờng mở RSV → công tắc tơ BV có điện, lúc này cabin chuyển sang tốc độ chậm.
Khi cabin cách sàn tầng 6 một khoảng s” đã tính toán thì cảm biến QT bị lá thép chắn từ tr−ờng → làm mở tiếp điểm QT, cảm biến dừng chính xác QT tác động làm mất điện rơle dừng chính xác cabin EX. Khi rơle EX mất điện thì mở tiếp điểm EX làm công tắc tơ U mất điện. Khi U mất điện làm mở tiếp điểm U, mở mạch lực cắt nguồn cho động cơ. Khi đó phanh hãm tác động dừng chính xác cabin ở tầng 6. Cabin đã dừng chính xác ở tầng 6 thì ng−ời sử dụng ấn nút OPEN mở cửa cabin.
Khi đó lệnh gọi tầng 6 bị xóa, lúc này có thể chuyển hàng hóa vào cabin để đ−a xuống tầng 3, sau đó ng−ời sử dụng ấn nút CLOSE đóng cửa cabin.
Ng−ời sử dụng ở trong cabin ấn nút 3DT. Khi ấn nút 3DT thì rơle 3RC có điện làm đóng tiếp điểm 3RC. Khi tiếp điểm 3RC đóng thì rơle MD có điện, tiếp điểm th−ờng đóng MD mở ra cắt rơle h−ớng lên MU, tiếp điểm th−ờng mở MD đóng cấp điện cho rơle LD → tiếp điểm LD đóng, tiếp điểm th−ờng đóng LD mở cắt rơle LU. Lúc này mạch điều khiển và việc dừng chính xác cabin t−ơng tự ở trên chỉ khác là công tắc tơ D làm việc đ−a cabin hạ xuống đúng tầng 3.
MD MU 7RV2 7RV3 6RV2 6RV3 5RV2 5RV3 4RV2 4RV3 3RV2 3RV3 2RV2 2RV3 1RV2 110V 7RC 6RC 5RC 4RC 3RC 2RC 1RC BOT TOP MU MD + - 1RV3