đồng bộ
Từ các ph−ơng trình trên ta thấy rằng mômen tới hạn của động cơ tỉ lệ với bình ph−ơng của điện áp đặt vào stato, tỉ lệ nghịch với tần số và phụ
thuộc vào thông số của động cơ. Độ tr−ợt tới hạn cũng phụ thuộc vào các thông số cấu tạo của động cơ. Khi các thông số trên thay đổi, dạng đặc tính cơ sẽ thay đổi.
a) ảnh h−ởng của điện áp l−ới :
Khi điện áp l−ới giảm độ tr−ợt tới hạn đến không đổi ω0 = const, còn mômen tới hạn sẽ giảm bình ph−ơng lần với điện áp, các dạng đặc tính cơ đ−ợc biểu diễn trên hình 3.10, Uđm > U1 > U2 > U3
Khảo sát đồ thị ta thấy với một mômen cản xác định (MC), khi điện áp càng giảm thì tốc độ xác lập càng nhỏ, mặt khác do mômen khởi động và mômen tới hạn đều giảm theo điện áp nên khả năng quá tải và khởi động giảm dần.
Do đó nếu điện áp quá nhỏ thì hệ truyền động có thể không khởi đông đ−ợc (đ−ờng U2), hoặc không làm việc đ−ợc (đ−ờng U3).
Ta có thể thay đổi thông số này để hạn chế dòng điện động cơ rôto lồng sóc hoặc để điều chỉnh tốc độ.
b) ảnh h−ởng của số đôi cực p :
Đối với những động cơ không đồng bộ rôto lồng sóc nhiều cấp tốc độ, để điều chỉnh tốc độ của nó ng−ời ta thay đổi số đôi cực bằng cách đấu dây stato.
Xuất phát từ biểu thức : p f . . 2π = ω và ω=ω0(1−s)
Nếu thay đổi số đôi cực p thì w1 thay đổi do tốc độ động cơ cũng thay đổi.
Còn Sth không phụ thuộc vào p nên không thay đổi nghĩa là độ cứng của đặc tính cơ vẫn giữ nguyên. Nh−ng khi thay đổi số đôi cực, phải thay đổi cách đấu dây ở stato, nên một số thông số nh−: Uf, R1, X1 có thể thay đổi. Do đó tùy từng tr−ờng hợp sẽ có ảnh h−ởng khác nhau đến mômen tới hạn của động cơ. M M 0 0 R2 R1 S P2 P1 ω.P2 ω.P1 ω1.2 ω1.1
Hình 1.11 Đặc tính cơ khi thay đổi số đôi cực của động cơ không đồng bộ Mth= const