Chọn lắp khí cụ hạn chế và an toàn

Một phần của tài liệu Tính toán thiết kế và chọn trang thiết bị điện cho thang máy (Trang 75 - 76)

Để đảm bảo cho thang máy hoạt động an toàn trong phạm vi cho phép, trong mạch phải có các công tắc hạn chế hành trình của cabin và chống quá tải.

Trong thiết kế cabin chuyển động cơ từ sàn tầng 1 đến tầng 7 là hết hành trình. Để đảm bảo cho chuyển động của cabin không v−ợt quá hành trình khi đi lên (đội tầng) và chuyển động qua tầng cuối cùng (tụt tầng), trong mạch phải có công tắc hành trình hạn trên (TOP) chống đội tầng và công tắc hạn d−ới (BOT) chống tụt tầng. Hai công tắc trên phải có tiếp điểm th−ờng đóng. Khi cabin chuyển động quá hành trình thì các tiếp điểm th−ờng đóng của công tắc hành trình TOP hoặc BOT đ−ợc tác động mở ra cắt mạch điều khiển và mạch động lực ra khỏi nguồn, động cơ dừng, đồng thời các phanh tác động hãm động cơ và cabin.

Nếu thang máy chở quá tải sẽ gây ra h− hỏng động cơ và các thiết bị trong cơ cấu nâng hạ. Để tránh quá tải thì sàn d−ới cabin có lắp những công tắc hạn chế quá tải và rơle chống quá tải OLD có tiếp điểm th−ờng đóng. Khi xảy ra quá tải thì công tắc này sẽ hoạt động cấp điện cho rơle OLD làm cho điểm OLD mở, làm hở mạch, ng−ời vận hành sẽ không điều khiển đ−ợc quá trình chuyển động của cabin, đồng thời lúc này chuông báo quá tải sẽ

Thang máy chuyển động suốt dọc giếng thang ở độ cao rất lớn. Để tránh tình trạng xảy ra tai nạn cho ng−ời khi cabin đang chuyển động thì ở cabin và ở các cửa tầng phải đặt các công tắc hành trình cửa. Khi cửa cabin và các cửa tầng đều đóng hết thì phải đặt các tiếp điểm của các công tắc hành trình để đóng mạch điều khiển. Nếu một trong các cửa tầng hay cabin còn mở thì sẽ làm hở mạch điều khiển, lúc này thang máy sẽ không hoạt động.

Một phần của tài liệu Tính toán thiết kế và chọn trang thiết bị điện cho thang máy (Trang 75 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)