Khắc phục khó khăn về vốn dài hạn, tạo điều kiện đầu t và áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật

Một phần của tài liệu Các giải pháp chủ yếu tăng cường quản lý chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần xây dựng số 4 TL (Trang 55 - 60)

thành tựu khoa học kỹ thuật

Công ty có thể huy động nguồn vốn dài hạn bằng cách phát hành thêm cổ phiếu để huy động vốn của công nhân viên chức trong công ty. Để thực hiện giải pháp này không phải dễ dàng khi mà thu nhập của họ cha cao. Song vẫn có thể huy động một phần vốn nằm trong các quỹ tích luỹ gia đình, nếu công ty sử dụng đòn bẩy kích thích vật chất thích hợp với động viên thuyết phục.

Công ty cần chú trọng đến quy chế bảo dỡng chi tiết máy móc thiết bị, đảm bảo cho thiết bị luôn hoạt động và tận dụng tối đa công suất.

Cùng với việc hiện đại hoá máy móc công nghệ cũng cần có chính sách khuyến khích cán bộ vừa công tác học hỏi, trao đổi kiến thức về kỹ thuật, nghiên cứu sáng tạo tìm tòi phát hiện hay có sáng kiến có lợi cho công ty.

Đảm bảo an toàn lao động luôn là yếu tố quan trọng với bất cứ hoạt động nào. Nó là yếu tố tiền đề đảm bảo cho công tác quản lý chi phí sản xuất, giá thành đạt hiệu quả cao. Biện pháp cần nhất hiện nay là:

- Giao công việc, máy móc phải cân nhắc lựa chọn lao động hợp lý, tránh để tình trạng phân công việc không hợp lý. Có nh vậy mới đảm bảo an toàn máy, ngời và chất lợng công việc.

- Thờng xuyên truyên truyền phổ biến kiến thức về an toàn lao động, tổ chức các lớp học nâng cao trình độ, tham dự cuộc thi tìm hiểu an toàn lao động.

- Đa ra các quyết định bắt buộc công nhân khi thi công phải tuân thủ về an toàn lao động: Mặc quần áo bảo hộ lao động, đeo khẩu trang…

- Trong quá trình thi công thờng xuyên có ý thức cẩn thận đảm bảo an toàn lao động cho công nhân và những ngời xung quanh hạn chế tai nạn nh: Rào chắn, sơn báo hiệu…

Kết luận chơng 3

Trên đây là một số giải pháp nhằm tăng cờng công tác quản lý chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm ở Công ty CPXD số 4 TL, dựa trên những căn cứ thực tế tình hình quản lý sản xuất, giá thành sản phẩm của Công ty trong một số năm vừa qua. Công ty có thể áp dụng một, một số hoặc kết hợp các giải pháp chắc chắn sẽ mang lại kết quản tốt đẹp, hiệu quả hoạt động SXKD của Công ty sẽ đợc nâng lên tầm cao mới.

Tuy nhiên, để những giải pháp trên có tính khả thi cao thì Công ty cần chuẩn bị một số điều kiện cụ thể nh: Đào tạo và đào tạo lại thờng xuyên đội ngũ cán bộ quản lý, công nhân viên, bố trí, xắp xếp nhân lực một cách hợp lý. Đặc biệt, phải có đội ngũ nhân viên có trình độ cao làm công tác khảo sát và định giá công trình, thẩm định các dự án đầu t, xác định đúng đắn nhu cầu vốn để tiếp nhận các công trình lớn.

Ngoài ra, Công ty rất cần đến sự hỗ trợ từ phía Nhà nớc, Bộ Giao thông, TCT cầu Thăng Long, từ phía các nhà đầu t, các nhà cung cấp tín dụng, các nhà cung cấp vật t đầu vào. Đồng thời các cơ quan cấp trên cần hỗ trợ cho Công ty về chi phí quảng cáo sản phẩm để sản phẩm của Công ty trở nên quên thuộc, phổ biến đối với khách hàng.

Kết luận

Nhân loại đang bớc vào một nền văn minh mới- văn minh trí tuệ, một nền kinh tế mới- kinh tế tri thức; một xã hội mới - xã hội thông tin. Thế giới đang trong cuộc chạy đua về tốc độ: Tốc độ triển khai, tốc độ đa ra ứng dụng, đẩy nhanh các số liệu thông tin tri thức... trong hệ thống kinh tế xã hội. Để có thể rút ngắn khoảng cách lạc hậu với các nớc tiên tiến, đẩy nguy cơ tụt hậu nền kinh tế thì sản phẩm của mỗi một doanh nghiệp làm ra phải có đủ sức cạnh tranh trên thị tr- ờng,

Bất kể một doanh nghiệp nào nếu nh muốn sản phẩm của mình có sức cạnh tranh cao trên thị trờng thì việc tăng cờng công tác quản lý chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm là yếu tố rất cần thiết. Trong quá trình sản xuất, chi phí sản xuất luôn phát sinh với muôn hình muôn vẻ, vì thế xác định một phơng pháp quản lý chi phí sản xuất và đề ra các biện pháp hạ giá thành sản phẩm phù hợp với tình hình thực tế của doanh nghiệp luôn là mục tiêu của các nhà quản trị.

Xuất phát từ những suy nghĩ đó, ngay từ khi về thực tập tại Công ty CPXD số 4 TL em đã tích cực tìm hiểu tình hình quản lý chi phí sản xuất cũng nh phơng pháp hạ giá thành sản phẩm của Công ty. Nhìn chung Công ty đã có những cố gắng trong công tác quản lý chi phí, lập cũng nh đề ra một số phơng pháp nhằm làm hạ giá thành sản phẩm xây lắp.

Qua quá trình thực tập tại Công ty, đợc sự hớng dẫn tận tình của cô giáo Đoàn Hơng Quỳnh, Ban lãnh đạo cùng các cô chú trong Phòng tài chính kế toán của Công ty CPXD số 4 TL, với những kiến thức lý luận đã học ở Học Viện Tài Chính. Qua quá trình tiếp xúc với thực tế dựa trên nhiều thành tích mà Công ty đạt đợc cũng nh những khó khăn mà Công ty gặp phải trong công tác quản lý chi phí, giá thành. Em đã mạnh dạn đa ra một số ý kiến đề xuất nhằm góp phần tăng cờng công tác quản lý chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm. Với mong muốn sẽ góp phần làm nâng cao hiệu quả hoạt động của Công ty trong thời gian tới.

Do trình độ và thời gian nghiên cứu còn hạn chế, hơn nữa vấn đề quản lý chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm là một vấn đề phức tạp đòi hỏi phải hội tụ đợc rất nhiều kiến thức không chỉ về mặt lý luận mà còn cả về mặt thực tiễn nên chuyên đề cuối khoá của em còn nhiều thiếu sót. Em rất mong nhận đợc nhiều ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo, cùng toàn thể cán bộ công nhân viên trong Công ty để những giải pháp em đa ra đợc hoàn thiện hơn và có thể góp một phần nhỏ bé vào việc tăng cờng quản lý chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm của Công ty trong thời gian tới.

Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo bộ môn Tài chính Doanh nghiệp đặc biệt là cô giáo: Đoàn Hơng Quỳnh cùng các cô chú anh chị Phòng tài chính – kế toán của Công ty CPXD số 4 TL đã tận tình chỉ bảo và giúp đỡ em để em có thể hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này.

Hà Nội, ngày 06 tháng 4 năm 2005

Sinh viên

Ninh Trần Nam

Danh mục Tài liệu tham khảo

1. Báo “Giao thông vận tải” các số năm 2003+2004 2. Điều lệ quản lý và đầu t xây dựng.

3. Giáo trình “Pháp luật Kinh tế” của Học viện Tài chính Hà Nội xuất bản năm 2004.

4. Giáo trình “Quản trị Tài chính doanh nghiệp” của Học viện Tài chính Hà Nội xuất bản năm 2001.

5. Giáo trình “Kế toán doanh nghiệp sản xuất” của trờng ĐH Tài chính kế toán Hà Nội xuất bản năm 1999.

6. Giáo trình “Phân tích hoạt động kinh tế doanh nghiệp” của Học viện Tài chính Hà Nội xuất bản năm 2002.

7. Giáo trình “Kinh tế và quản trị kinh doanh xây dựng” của trờng ĐH Xây dựng Hà Nội xuất bản năm 2002.

8. Một số vấn đề về công tác quản lý tài chính trong tình hình hiện nay 2002.

9. Quản trị kinh doanh của các doanh nghiệp – Hà Nội 10. Tạp chí “Doanh nghiệp”

11. Tạp chí “Tài chính” 12. Tạp chí “Xây dựng”

Mục lục

Trang

Phần mở đầu 1

Chơng 1: Lý luận chung về chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành

sản phẩm trong doanh nghiệp 4

Một phần của tài liệu Các giải pháp chủ yếu tăng cường quản lý chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần xây dựng số 4 TL (Trang 55 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w