Những hạn chế cần khắc phục

Một phần của tài liệu Các giải pháp chủ yếu tăng cường quản lý chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần xây dựng số 4 TL (Trang 42 - 45)

- Xét công tác xây dựng kế hoạch giá thành.

Các khoản mục chi phí thực tế tuy đã đều hạ thấp so với kế hoạch nhng vẫn còn có thể đạt đợc tốt hơn nữa đặc biệt là đối với khoản mục chi phí nguyên vật liệu và chi phí nhân công. Sở dĩ nh vậy là do:

+ Công tác lập dự toán thi công cha sát với thực tế phát sinh tại công trờng. Tuy đã có nhiều cố gắng nhng do tính chất phức tạp của hoạt động xây lắp, trong quá trình thi công vẫn phát sinh nhiều công việc ngoài kế hoạch làm tăng khối l- ợng nguyên vật liệu sử dụng.

+ Giá nguyên vật liệu trong dự toán đợc tính theo đơn giá và hồ sơ điều chỉnh mà Nhà nớc ban hành nhng trên thực tế thì hệ số này còn một khoảng cách so với biến động giá cả trên thị trờng.

- Xét về quá trình thi công.

Việc lập kế hoạch thu mua dự trữ nguyên vật liệu đặc biệt là các nguyên vật liệu chủ yếu còn cha đợc quan tâm đúng mức dẫn đến giá thành thực tế các công

Quá trình cung cấp nguyên vật liệu còn gặp khó khăn. Việc thu và cấp phát nguyên vật liệu ngay tại chân công trình có thuận lợi là giảm chi phí dự trữ, bảo quản nhng dẫn đến tình trạng phụ thuộc quá lớn vào thị trờng. Đặc biệt vào mùa khô, mùa xây dựng thờng xảy ra các cơn sốt giá cả nguyên vật liệu.

Một số công trình thi công kèm theo điều kiện thu mua nguyên vật liệu theo yêu cầu địa điểm do bên A cung cấp hoặc chỉ định. Vì thế Công ty không chủ động trong việc lựa chọn nguyên vật liệu có giá thành thấp mà nguyên vật liệu lại chiếm tỷ lệ lớn từ 75% đến 80% trong giá trị công trình.

Một số công trình áp dụng phơng pháp khoán đối với chi phí nhân công nh- ng ở những công trình này chi phí nhân công so với kế hoachvẫn cao bởi vì cha có sự phối hợp đồng bộ giữa các bộ phận cung ứng vật t, đội sản xuất. Cha tạo điều kiện cho ngời lao động làm việc dẫn đến năng suất lao động cha cao. Mặt khác, đối với phơng pháp khoán tồn tại hai nhợc điểm cơ bản là trình độ kỹ thuật và ý thức tổ chức lao động của công nhân thuê ngoài thị trờng mà số lao động thuê ngoài thờng là lao động phổ thông có trình độ tay nghề thấp làm việc theo kinh nghiệm, không có kiến thức cơ bản do đó đối với những công việc đòi hỏi kỹ thuật cao họ không làm đợc hoặc làm hang gây lãng phí vật liệu, giờ máy thi công. Ta cũng biết rằng phần lớn các lao động thuê ngoài là nông dân các tỉnh lân cận Hà Nội tìm việc, do vậy chỉ ràng buộc với Công ty trong các hợp đồng ngắn hạn. Khi vào mùa vụ nông nghiệp, họ tự ý bỏ về gây cản trở cho việc đẩy mạnh tiến độ thi công và kéo dài thời gian xây dựng làm tăng chi phí quản lý công trình cũng nh chi phí quản lý doanh nghiệp.

Việc quản lý và sử dụng các máy móc thiết bị và TSCĐ khác hiệu quả còn cha cao, đây là một nhân tố tác động không nhỏ đến hiệu quả SXKD. Nhìn chung TSCĐ ở Công ty là tơng đối mới song việc khai thác sử dụng cha đồng đều, nhiều tháng hoạt động rất ít trong khi đó Công ty vẫn phải tính khấu hao, quản lý và trả lãi vay Ngân hàng. Công ty tính khấu hao TSCĐ theo phơng pháp tuyến tính cố định. Phơng pháp này có mức khấu hao và tỷ lệ khấu hao không đổi hàng năm nên thời gian thu hồi vốn lâu trong khi đó việc vay vốn Ngân hàng để đầu t mua sắm TSCĐ là không nhỏ nên cũng làm tăng chi phí. Mặt khác, trong cơ cấu TSCĐ còn

cha hợp lý, phơng tiện vận tải và máy móc thi công còn thiếu cha đáp ứng đủ nhu cầu cho SXKD.

- Xét mặt công tác tổ chức quản lý chi sản xuất và hạ giá thành sản phẩm. Phòng Kinh tế kế hoạch cha quan tâm đúng mức đến công tác hạ giá thành sản phẩm. Công tác lập dự toán giá thành chỉ dừng lại ở mức tính giá thành và giá trị dự toán mà không xác định chỉ tiêu hạ giá thành, mức hạ giá thành kế hoạch trong từng công trình.

Sau khi kết thúc một công trình, các đội sản xuất và phòng Kế toán – tài chính hạch toán giá thành, việc chuyển lại số liệu giá thành thực tế cho phòng Kinh tế kế hoạch cha nhanh. Vì vậy, còn chậm trong việc so sánh và đối chiếu hoạt động phấn đấu hạ giá thành của đơn vị thi công cũng nh hiệu quả công tác quản lý chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm giữa hai phòng kinh tế kế hoạch và phòng Kế toán – tài chính.

Kết luận chơng 2

Qua phân tích trên chúng ta đã thấy đợc khái quát về tình hình tài chính, kết quả kinh doanh của Công ty CPXD số 4 TL trong những năm qua. Đặc biệt chúng ta có cái nhìn đầy đủ, toàn diện về những thành tích cũng nh những khó khăn, hạn chế trong công tác quản lý chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm của Công ty trong thời gian qua. Vậy trong thời gian tới Công ty cần có những định hớng, đa ra mục tiêu phấn đấu nh thế nào để tiếp tục phát huy những thành tựu đạt đợc, đồng thời khắc phục những hạn chế còn vớng mắc. Qua đó sẽ giúp Công ty tăng cờng công tác quản lý chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm. Để làm đợc điều đó thì Công ty cần có những giải pháp gì? Cụ thể điều đó sẽ đợc trình bầy ở chơng III.

Chơng III

Một số ý kiến góp phần tăng cờng công tác quản lý chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm ở Công ty cổ

phần xây dựng số 4 Thăng Long

Một phần của tài liệu Các giải pháp chủ yếu tăng cường quản lý chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần xây dựng số 4 TL (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w