BCODe tính toán theo phương trình (7 – 40) (Metcalf & Eddy): bCOD e=Ks[1+(kd)SRT]

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT LƯU LƯỢNG 10000 m3/ngày THEO CÔNG NGHỆ AAO (Trang 27 - 29)

SRT(μmkd)−1 ¿20.(1+0,146.4,1) 4,1.(8,415−0,146)−1 ¿1mg/l Từ đó được: PX,bio=10000.0,40.(381,36−1).10−3 1+0,146.4,1 +0,15.0,146.10000.0,40.(381,36−1).4,1.10−3 1+0,146.4,1 +10000.0,12.NOx.10−3 1+0,097.4,1 ¿1037,2+0,86.NOx

NOx xách định từ phương trình (8 – 18) (Metcalf & Eddy):

NH¿ ¿ ¿ NOx=TKNi−¿ ¿62,5−5−0,12.PX,bio 10000 ¿57,5−0,00012PX,bio

Theo trên ta được kết quả:

PX,bio=1086,54kgVSS/dNOx=57,4mg/l NOx=57,4mg/l

Theo Jae K. Park lấy tỷ lệ VSS: TSS của nước thải sinh hoạt sau lắng = 0,83 VSS = 0,83TSS = 0,83.138,56 = 115 mg/l

iSS = TSS – VSS = 138,56 – 115 = 23,56 mg/l

Cũng theo Jae K. Park với nước thải sinh hoạt có các tỷ lệ pCOD = 73% COD, bpCOD = 60% COD.

Nồng độ chất rắn bay hơi không phân hủy sinh học theo phương trình (8 – 3) (Metcalf & Eddy,2003):

nbVSS=(1−bpCOD pCOD)VSS ¿(1−60

73).115=20,5mg/l

Năng suất tạo thành MLVSS trong bể aerobic được tính theo phương trình (8 – 15) (Mectcalf &Eddy,2003):

PX,MLVSS=A+B+C+D ¿PX,bio+D ¿PX,bio+Q(nbVSS) ¿1086,54+10000.20,5.10−3 ¿1291,54kg/d

Năng suất tạo thành MLSS trong bể aerobic được tính theo phương trình (8 – 16) (M&E): PX,MLSS=PX,bio 0,85+D+E ¿ PX,bio 0,85+D+Q(iSS) ¿ 1086,54 0,85+205+10000.23,56.10 −3 ¿1717,71kg/d

Khối lượng MLVSS tạo thành trong bể aerobic được tính theo phương trình (7 – 54):

mMLVSS=MLVSS.aerobic=PX,MLVSS.SRT ¿1291,54.4,1=5295,31kg

Khối lượng MLSS tạo thành trong bể aerobic được tính theo phương trình (7 – 55):

mMLSS=MLSS.aerobic=PX,MLSS.SRT ¿1717,71.4,1=7042,61kg

Theo Metcalt & Eddy (2003) thì đối với công nghệ AAO cần duy trì MLSS ở khoảng 3000 – 4000 mg/l. Trong thiết kế này ta chọn MLSS = 3500 mg/l.

Từ đó được:

∀aerobic=mMLSS

MLSS ¿

7042,61

3500.10−3 ¿2012,2m3

Thời gian lưu thủy lực trong bể aerobic:

HRTaerobic=∀aerobic Q= 2012 10000=0,2012d=4,83h Tỷ lệ MLVSS:MLSS: MLVSS MLSS= 5295,31 7042,61=0,752 MLVSS = 0,752.3500 = 2632 mg/l b) Bể anoxic

Chọn tỷ số tuần hoàn bùn hoạt tính R = 0,5 và tỷ số nội tuần hoàn IR = 1 sao cho đảm bảo NO3 dòng ra đạt yêu cầu ≤ 30 mg/l

Xác định nồng độ nitrate dòng ra theo phương trình (8 – 48) (Metcalf & Eddy,2003):

Ne= NOx

IR+1+R ¿

57,4 1+1+0,5=23mg/l (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giả thiết NO2-N nước thải dòng vào và các dòng tuần hoàn = 0, NO3 dòng nội tuần hoàn và NO3 bùn hoạt tính tuần hoàn bằng nhau và cũng có NO3 nước thải dòng vào = 0. Như vậy, NO3 vào bể anoxic:

NO3fed=(IR+R).Q.Ne=(1+0,5).10000.23=345000g/d=345kg/d

Lượng DO vào bể anoxic:

DOL,anx=DOinf.Q+DORAS.R.Q+DONR.IR.Q Ở nhiệt độ nước thải ≥ 20oC có thể lấy DOinf = 0,5 mg/l; DONR = DO cuối bể

aerobic = 2 mg/l. Trong trường hợp thiếu số liệu, theo WEF (2005) lấy DORAS = 0,5× DO cuối bể aerobic = 1 mg/l.

DOL,anx=0,5.10000+1.0,5.10000+2.1.10000 ¿30000g/d

Lượng DO tương đương với NO3 vào bể anoxic từ dòng nội tuần hoàn:

NO3eq=0,35.DOL,anx=0,35.30000=10500g/d

Tổng lượng NO3 cần xử lý tại bể anoxic:

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT LƯU LƯỢNG 10000 m3/ngày THEO CÔNG NGHỆ AAO (Trang 27 - 29)