KẾT QUẢ – BÀN LUẬN V.1 Kết quả định tính khả năng phân hủy lignin và cellulose:

Một phần của tài liệu SỬ DỤNG VSV PHANEROCHAETE CHRYSOSPORIUM PHÂN HỦY RÁC HỮU CƠ LÀM COMPOST (Trang 67 - 72)

- Môi trường Raper dùng để nuôi cấy, nhân giống, khảo sát sự tăng trưởng giống, giữ giống (Raper 1966) Thành phần gồm:

KẾT QUẢ – BÀN LUẬN V.1 Kết quả định tính khả năng phân hủy lignin và cellulose:

V.1Kết quả định tính khả năng phân hủy lignin và cellulose:

Tơ nấm của chủng Phanerochaete chrysosporium ở nhiệt độ phòng (300C ±

10C) được cấy lên môi trường agar-lignin và agar-CMC trong ống nghiệm và đĩa petri. Theo dõi sự phát triển sợi tơ. Đo độ lan tơ của 3 chủng được kết quả như bảng sau:

Bảng: Độ lan tơ trung bình của 3 chủng trên môi trường Lignin và CMC

Ngà y

Độ lan tơ trung bình trên môi trường Lignin (mm)

Độ lan tơ trung bình trên môi trường CMC (mm)

2 20 10

3 24 20

4 30 25

5 40 32

Đến ngày thứ 5, nhỏ dung dịch lugol vào môi trường nuôi cấy để quan sát vòng phân giải.Kết quả cho thấy: Chủng đều có khả năng phân giải lignin tốt, đồng thời có khả năng phân giải cellulose cao.

Hình : Chủng P.chrysosporium phát triển trên môi trường lignin và môi trường CMC sau 5 ngày

Hình: Chủng P.chrysosporium trên môi trường cấp 3 sau 19 ngày

Kết quả khảo sát Trichoderma

Tiến hành cấy 3 điểm của các giống Trichoderma lên môi trường PGA, nuôi cấy ở điều kiện nhiệt độ phòng trong 2 đến 5 ngày, sau đó quan sát đại thể khuẩn lạc . Kết quả được ghi nhận trong bảng và hình ảnh :

Bảng: Đặc điểm sợi nấm và màu sắc khuẩn lạc của các chủng nấm mốc

Chủng nấm mốc Trichoderma

Bề mặt Dạng bông

Màu sắc mặt trên Xanh lá hơi trắng, sau chuyển sang màu lục sáng đến lục đậm

Màu sắc mặt dưới Vàng cam

Đường kính KL

(mm) 45 – 50

Hình : Chủng Trichoderma trên môi trường PGA sau 5 ngày

Kết quả khảo sát hoạt tính Cellulase của Trichoderma

Bào tử của nấm được cấy vào đĩa petri có chứa môi trường CMC nuôi ủ ở nhiệt độ phòng trong thời gian 2 ngày, sau đó nhuộm bằng thuốc thử Lugol, kết quả thể hiện qua bảng và các hình ảnh sau :

Bảng: Khả năng phân giả CMC của các chủng nấm mốc DKL(mm) DVPG (mm) DVPG/DKL

39 40 1.03

Kết quả khảo sát hoạt tính đối kháng của Trichoderma với nấm bệnh Fusarium oxysporum

Nấm bệnh Fusarium oxysporum

Hình thái khuẩn lạc : ban đầu sợi nấm có màu trắng, khuẩn lạc mọc kín đĩa petri ; lúc này, khuẩn lạc dần chuyển sang màu vàng nhạt . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hình thái nấm : sợi nấm trong suốt, không có vách ngăn, bào tử có dạng hình lưỡi liềm .

Hình : Chủng Fusarium oxysporum

Trong thí nghiệm này, chủng Trichoderma sẽ được cấy đối kháng với chủng nấm bệnh trong cùng một đĩa thạch.Sau khoảng 3 - 4 ngày, ta quan sát được sự ăn tơ của các chủng nấm :

Hình : Chủng Fusarium oxysporum bị Trichoderma lấn át

Sau 4 ngày nuôi cấy, các khuẩn lạc đã phát triển chạm vào nhau và thể hiện sự cạnh tranh dinh dưỡng, trong đó đối với các chủng Trichoderma, do có hoạt chất

kháng nấm (toxin) đưa ra ngoài môi trường nên sự phát triển của nấm bệnh có thể giảm đi rất nhiều .

Chương 6

Một phần của tài liệu SỬ DỤNG VSV PHANEROCHAETE CHRYSOSPORIUM PHÂN HỦY RÁC HỮU CƠ LÀM COMPOST (Trang 67 - 72)