L, I1 , d1 G cv C vc t
1. Lưu lượng môi chất tuần hoàn qua hệ thống
Lưu lượng môi chất tuần hoàn được xác định dựa vào năng suất lạnh của dàn bay hơi Q0
và công suất nhiệt Qk của dàn ngưng tụ. Ở chương 4 ta đã tính toán được: Q0tt = 3,61 kW; Qktt = 3,67 kW
Xem hiệu suất của dàn nóng và dàn lạnh bằng nhau: η =0 ηk= 0,7
• Vậy công suất dàn ngưng của bơm nhiệt:
Qk = 3,67 0,7 ktt k Q η = =5,24 kW • Công suất dàn bay hơi của bơm nhiệt:
Q0 = 00 0 3,61 0,7 tt Q η = =5,16 kW
Do môi chất tuần hoàn trong bơm nhiệt nên lưu lượng môi chất qua dàn nóng và dàn lạnh bằng nhau. Ta có:
• Lưu lượng môi chất qua dàn lạnh:
G0 = 01 4 1 4 5,16 704, 28 537,58 Q i i = − − = 0,031 kg/s
• Lưu lượng môi chất qua dàn nóng:
Gk = 2 3 5, 24 754,68 555,97 k Q i i = − − = 0,0264 kg/s
Ta thấy lưu lượng môi chất qua dàn nóng và dàn lạnh theo tính toán không bằng nhau. Do đó để đảm bảo công suất của toàn hệ thống thì ta chọn lưu lượng lớn nhất. Tức là: G = max(G0, Gk) = G0 = 0,031, kg/s.
Khi đó công suất nhiệtsẽ là:
Qk’ = G(i2 – i3) = 0,031.(754,68 – 555,97) = 6,16 kW Công suất nhiệt sẽ thừa một lượng là:
Phụ tải của thiết bị hồi nhiệt:
Qhn = G.(i1’ – i1) = 0,031.(722,67–704,28) = 0,57 kW Công tiêu thụ của máy nén:
L = G(i2 – i1’) = 0,031.(754,68 – 722,67) = 0,99 kW
Hệ số nhiệt của bơm nhiệt: Do sử dụng bơm nhiệt nóng lạnh nên hệ số nhiệt của bơm nhiệt được tính theo công thức:
ϕ = 0 5, 24 5,16 0,99 k q q l + = + = 10,5
5.5 Tính toán các thiết bị trao đổi nhiệt 5.5.1 Dàn ngưng 5.5.1 Dàn ngưng
a) Công dụng
Thiết bị ngưng tụ của bơm nhiệt có công dụng gia nhiệt cho không khí trước khi vào buồng sấy từ trạng thái bão hòa sau dàn lạnh đến nhiệt độ và độ ẩm yêu cầu trong quá trình sấy. Việc sử dụng dàn ngưng của bơm nhiệt để thay thế cho thiết bị gia nhiệt sẽ làm giảm chi phí điện năng của hệ thống, qua đó làm giảm chi phí lắp đặt và vận hành của hệ thống sấy dùng bơm nhiệt.