M: Khối lượng riêng của vật liệu sấy, ρm =1035 kg/m

Một phần của tài liệu Hệ thống sấy lạnh sử dụng bơm nhiệt (Trang 53 - 54)

Trong đó:

- ρm: Khối lượng riêng của vật liệu sấy, ρm = 1035 kg/m3

- KV: Hệ số điền đầy. KV = (0,4÷0,5). Ta chọn KV = 0,4 Thay vào ta tính được

Vh =1035.0, 453,9 =0,13 m3

• Thể tích toàn bộ buồng sấy:

V = Vh + ∆V, m3

Trong đó: ∆V - Thể tích của các khảng trống của kênh gió và các không gian đặt quạt và các thiết bị sấy, m3. Theo kinh nghiệm ta chọn ∆V= (30 ÷ 40%)V. Ta chọn ∆V = 0,4.V = 0,4.0,13 = 0,052 m3

Vậy thể tích buồng sấy là: V = 0,182 m3

Với V đã tính toán được, ta chọn các kích thước của buồng sấy: Dài× Rộng × Cao là: L×B×H = 0,75×0,7×0,35 (m3)

4.3 Xây dựng quá trình sấy thực tế trên đồ thị I-d4.3.1 Cân bằng nhiệt cho quá trình sấy thực tế 4.3.1 Cân bằng nhiệt cho quá trình sấy thực tế

Phương trình cân bằng nhiệt cho thiết bị sấy:

Q + Qbs + WCntm1 + G2Cmtm1 + LI1 + Gvc.Cvctm1 = G2Cmtm2 + Q5 + LI3 + Gvc.Cvc.tm2

Q + Qbs = L(I3 – I1) + G2Cm(tm2 – tm1) + Q5 – WCn.tm1 + Gvc.Cvc.(tm2 – tm1) Q + Qbs = Q2 + Qm + Q5 + Q1 + Qvc (*)

Trong đó :

• Q - Nhiệt lượng cung cấp để gia nhiệt tác nhân sấy • Qbs - Nhiệt lượng bổ sung

Do không dùng thiết bị gia nhiệt cho không khí sau dàn nóng nên Qbs = 0 • Q1 = - WCmtm1 - Nhiệt hữu ích do ẩm mang vào

• G2Cm.(tm2 – tm1) = Qm - Nhiệt lượng tổn thất do vật liệu sấy mang ra • Q - Nhiệt tổn thất ra môi trường theo kết cấu bao che

L, I 1, d1 Gcv.Cvc.t

Một phần của tài liệu Hệ thống sấy lạnh sử dụng bơm nhiệt (Trang 53 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w