Tác động đối với sức khỏe con ngườ

Một phần của tài liệu báo cáo đánh giá tác động môi trường (Trang 42 - 44)

Các chất ơ nhiễm khơng khí cĩ thể tác động lên sức khỏe cộng đồng trong vùng chịu ảnh hưởng của các nguồn thải từ bệnh viện, đặc biệt là những đối tượng chịu tác động ở gần những khu vực gây ơ nhiễm. Các tác hại đối với sức khỏe phụ thuộc vào các chất ơ nhiễm cụ thể như sau:

• Các khí SOX: là những chất gây ơ nhiễm kích thích, thuộc vào loại nguy hiểm nhất trong số các chất khí gây ơ nhiễm khơng khí. Ở nồng độ thấp SO2 cĩ thể gây co giật ở cơ trơn của khí quản. Mức độ lớn hơn sẽ gây tăng tiết dịch niêm mạc đường hơ hấp trên. Cao hơn nữa làm sưng niêm mạc. Tác hại của SO3 cịn ở mức cao hơn và khi cĩ cả SO2 và SO3 cùng tác dụng thì tác hại lại càng lớn. SO2 cĩ thể gây nhiễm độc da, làm giảm nguồn dự trữ kiềm trong máu, đào thải ammoniắc ra nước tiểu và kiềm ra nước bọt. Độc tính chung của SO2 thể hiện ở rối loạn tiêu chuyển hĩa protein – đường, thiếu các vitamin B và C, ức chế enzym oxydaza. Sự hấp thụ lượng lớn SO2 cĩ khả năng gây bệnh cho hệ tạo huyết và tạo ra methemoglobin, tăng cường quá trình oxy hĩa Fe(II) thành Fe (III). Những vùng dân cư xung quanh các nguồn thải khí SOx thường cĩ tỷ lệ dân chúng mắc các bệnh hơ hấp cao.

• Khí NO2: là một khí kích thích mạnh đường hơ hấp. Khi ngộ độc cấp tính bị ho dữ dội, nhức đầu, gây rối loạn tiêu hĩa. Một số trường hợp gây ra thay đổi máu, tổn thương hệ thần kinh, gây biến đổi cơ tim. Tiếp xúc lâu dài cĩ thể gây viêm phế quản thường xuyên, phá hủy răng, gây kích thích niêm mạc. Ở nồng độ cao 100 ppm cĩ thể gây tử vong;

• Oxit Cacbon CO : đây là một chất gây ngạt, do đĩ cĩ ái lực với Hemoglobin trong máu mạnh hơn Oxy nên nĩ chiếm chỗ của Oxy trong máu, làm cho việc cung cấp oxy cho cơ thể bị giảm. Ở nồng độ thấp CO cĩ thể gây đau đầu, chĩng mặt. Với nồng độ bằng 10 ppm cĩ thể gây gia tăng các bệnh tim. Ở nồng độ 250 ppm cĩ thể gây tử vong. Con người sống trong các khu vực nhiều CO thường bị xanh xao, gầy yếu;

• Khí HCl : Khí HCl khi tác dụng với hơi nước trong khơng khí tạo nên sương mù axit, cĩ tác dụng kích thích niêm mạch, ở nồng độ bằng 0,05 – 0,075 (mg/l) cĩ thể khơng chịu được.

• Khí NH3: Ammoniac (NH3) là một chất khí khơng màu, cĩ mùi khai khĩ thở và độc hại đối với cơ thể con người. Nồng độ tối đa cho phép của NH3 trong mơi trường lao động là 0,02 mg/l (Tiêu chuẩn Việt Nam hiện hành chỉ cho phép là 0,002 mg/l, tức là 2 mg/m3). Nồng độ lớn hơn sẽ gây khĩ chịu cho mắt và mũi. Nhiều kết quả nghiên cứu cho thấy ammoniac là một chất gây bỏng, kích thích da và niêm mạc, kích thích đường hơ hấp trên. Nồng độ NH3 trong khơng khí từ 0,5 – 1% cĩ thể gây tử vong cho người khi tiếp xúc kéo dài 60 phút. Hỗn hợp 16 – 27% thể tích NH3 với khơng khí cĩ thể gây nổ (tương ứng với nồng độ của chúng trong khơng khí là 111,2 – 187,7 mg/l) và nhiệt độ bắt cháy của NH3 trong khơng khí là 6510C.

• Khí H2S: Khí H2S cũng là chất gây nguy hiểm cho sức khỏe của con người. Trong mơi trường khơng khí, chất khí này cĩ mùi trứng thối, gây cảm giác khĩ chịu đối với con người.

• Bụi: Chủ yếu ở đây là tàn tro và muội khĩi lị do đốt dầu. Bụi này cũng gây ra những tác hại đối với con người trong vùng chịu ảnh hưởng của nguồn thải qua cà 2 con đường: hơ hấp trực tiếp và uống nước nhiễm bụi.

Một phần của tài liệu báo cáo đánh giá tác động môi trường (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w