0
Tải bản đầy đủ (.doc) (72 trang)

III.3 CÁC TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI MƠI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ XÃ HỘI TRONG GIAI ĐOẠN HOẠT ĐỘNG CỦA DỰ ÁN

Một phần của tài liệu BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG (Trang 39 -42 )

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MƠI TRƯỜNG BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH QUẢNG NGÃ

III.3 CÁC TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI MƠI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ XÃ HỘI TRONG GIAI ĐOẠN HOẠT ĐỘNG CỦA DỰ ÁN

GIAI ĐOẠN HOẠT ĐỘNG CỦA DỰ ÁN

Như đã phân tích ở những phần trước, mục tiêu của dự án là nhằm đạt tới sự hài hịa lâu dài, bền vững giữa như cầu khám chữa bệnh cho nhân dân và bảo vệ mơi trường một cách thiết thực nhất. Hoạt động triển khai dự án dự kiến sẽ đi đơi với việc đầu tư xây dựng các hệ thống xử lý ơ nhiễm nước thải, khí thải, rác thải, tiếng ồn v.v… đảm bảo nồng độ các chỉ tiêu ơ nhiễm đầu ra đạt các giá trị an tồn theo qui định của nhà nước Việt Nam trước khi thải vào mơi trường. Khi đĩ cĩ thể dự báo rằng, hoạt động của Bệnh viện Đa khoa Quảng Ngãi khơng gây ra những tác động xấu đáng kể đối với các thành phần của mơi trường sống.

Tuy nhiên trong trường hợp dự án khơng thực hiện kế hoạch đầu tư triển khai các hệ thống xử lý ơ nhiễm đồng bộ với các hạng mục cơng trình khác của bệnh viện, hoặc các hệ thống xử lý ơ nhiễm được đầu tư nhưng khơng đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật và chất lượng xử lý thì hoạt động của bệnh viện tất yếu sẽ gây ra những ảnh hưởng bất lợi, tác động xấu đến chất lượng mơi trường khu vực. Các tác động điển hình được đánh giá trong báo cáo này bao gồm:

III.3.1. Tác động đối với mơi trường nước

Nguồn tiếp nhận nước thải của dự án là hệ thống cống thốt nước của thị xã Quảng Ngãi sau đĩ đổ ra sơng Trà Khúc.

Như phân tích ở những phần trước, kế hoạch của dự án là sẽ xây dựng các cơng trình hạ tầng song song với việc xây dựng hệ thống thốt nước thải và các cơng trình xử lý nước thải cục bộ và tập trung, đảm bảo cho việc thốt nước tốt trong bệnh viện và các chỉ tiêu ơ nhiễm của nước thải đầu ra nằm dưới mức tiêu chuẩn cho phép thải vào nguồn loại A: pH = 6 – 9, BOD5 ≤ 20 mg/l, COD ≤ 50 mg/l, chất rắn lơ lửng (SS) ≤ 30 mg/l, … khơng cĩ dầu mỡ, các chất độc hại và các vi sinh vật gây bệnh. Khi đĩ cĩ thể dự báo rằng, hoạt động của Bệnh viện Đa khoa Quảng Ngãi khơng tác động xấu đến chất lượng nguồn nước gần bệnh viện và sơng ở gần khu vực.

Trong trường hợp các kế hoạch trên khơng được thực hiện tốt thì chẳng những mơi trường bên trong bệnh viện bị ảnh hưởng tiêu cực bởi các loại nước thải ơ nhiễm mà các nguồn nước xung quanh khu vực bệnh viện khi đĩ cũng bị ơ nhiễm theo do sự hiện diện của các chất độc hại và vi trùng cĩ trong thành phần của nước thải bệnh viện.

Tác động đầu tiên cĩ thể nhận ra ở đây là sự ngập úng gây mất vệ sinh mơi trường bệnh viện. Điều này thường gặp phải ở những bệnh viện mà ở đĩ khơng cĩ hệ thống thốt nước thải nhiễm bẩn riêng hoặc cĩ nhưng hệ thống đã quá cũ kỹ, xuống cấp và nước bẩn lẫn nước mưa khi đĩ cứ chảy quanh quẩn theo các hệ thống mương rãnh hở xung quang bệnh viện, khơng cĩ lối thốt. Khi gặp những trận mưa to và kéo dài sẽ gây ra sự ngập úng những vị trí thấp trong bệnh viện do hệ thống thốt nước khơng đảm bảo thốt kịp. Sự tích tụ các chất bẩn và các độc hại lâu ngày trong bệnh viện sẽ gây ra những ảnh hưởng nghiêm trọng đến vệ sinh mơi trường chung của bệnh viện: các chất bẩn bị phân hủy bốc mùi tanh, hơi thối, tạo điều kiện thuận lợi cho các vi trùng phát triển nhanh chĩng, ruồi muỗi cũng phát triển nhanh theo khi đĩ và hậu quả là rất dễ đưa đến các dịch bệnh lan truyền.

Các nguyên nhân dẫn đến sự ngấp úng gây mất vệ sinh mơi trường bệnh viện là do hệ thống thốt nước khơng được thiết kế đúng các yêu cầu kỹ thuật, hoặc do trong quá trình sử dụng đã để cho quá nhiều cặn bã, đất đá, rác rưởi rơi vào hệ thống thốt nước làm tắt ngẽn một số đoạn cống, đặc biệt là việc đưa trực tiếp các chất thải từ các khu vực nhà vệ sinh vào hệ thống thốt nước mà khơng được xử lý sơ bộ (lắng cặn và phân hủy cặn lắng).

Một nguyên nhân khác cũng cĩ thể kể đến là sự mục rã hoặc lún sụp tại một số điểm trên hệ thống thốt nước sau một thới gain sử dụng.

Các nguồn thải nước cĩ tính acid (trong trường hợp của dự án là nước thải sau khi sử dụng cho các thiết bị hấp thụ khí thải), nếu khơng được xử lý thích đáng sẽ gây ảnh hưởng đến sự làm việc của hệ thống thốt nước do các quá trình ăn mịn và xâm thực cấu trúc vật liệu chế tạo ống thốt nước ở mơi trường acid. Đây cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến sự mất an tồn đối với hệ thống thốt nước và thúc đẩy nhanh quá trình hư hỏng đường ống, gây ra các hiện tượng tắt ngẽn và ngập úng.

Trong trường hợp nước thải khơng được xử lý hoặc xử lý khơng đạt yêu cầu thì khi xả vào nguồn tiếp nhận sẽ làm cho mơi trường nước khu vực đĩ bị nhiễm bẩn theo, ảnh hưởng đến đời sống của các lồi thủy sinh vật và làm cho nguồn nước khơng cịn sử dụng được cho các mục đích sinh hoạt, tưới tiêu. Điều đáng lưu ý ở đây là nguồn tiếp nhận nước thải của bệnh viện là nguồn cung cấp nước cho tưới tiêu của dân địa phương cũng như của cá cư dân sinh sống dọc theo hai bên bờ sơng.

Tĩm lại, việc đưa dự án vào hoạt động mà khơng cĩ hệ thống xử lý nước thải đảm bảo các yêu cầu đầu ra theo qui định sẽ gĩp phần làm gia tăng thêm mức độ ơ nhiễm nước mặt của khu vực, từ đĩ gây ra những tác động xấu đối với cộng đồng dân cư khu vực về mặt cung cấp nước, tạo điều kiện cho các dịch bệnh lan truyền và ảnh hưởng phần nào đến hệ sinh thái nguồn nước. Việc khống chế các tác động tiêu cực này hồn tồn cĩ thể thực hiện được bằng cách áp dụng các biện pháp kỹ thuật bảo vệ mơi trường nước mà báo cáo này sẽ đề cập đến chi tiết trong chương IV.

III.3.2. Tác động của các chất thải rắn

Chất thải rắn bệnh viện, xét về mức độ dơ bẩn và độc hại, cĩ thể qui vào loại ơ nhiễm bậc nhất trong số các loại chất thải rắn của xã hội và tất nhiên sẽ gây ra nhiều tác động xấu đối với mơi trường và sức khỏe cộng đồng nếu khơng được thu gom triệt để, vận chuyển nhanh ra khỏi nguồn thải và xử lý hợp lý.

Ngồi các loại rác sinh hoạt thơng thường như ở các khu dân cư và đơ thị, chất thải rắn của Bệnh viện cịn cĩ một đặc trưng nổi bật là chứa rất nhiều loại bệnh phẩm (phần thừa của các bộ phận trong cơ thể con người sau khi giải phẩu hoặc sinh đẻ, bơng, băng v.v..) và chính các loại bệnh phẩm lại mang theo rất nhiều mầm bệnh khác nhau. Nếu khơng tổ chức thu gom tốt và vận chuyển nhanh ra khỏi các nguồn thải (các phịng khoa của bệnh viện) thì các loại bệnh phẩm sẽ là mơi trường thuận lợi để các lồi cơn trùng và vi trùng phát triển, đưa đến các dịch bệnh lan truyền, đồng thời cịn cĩ khả năng phân hủy, lên men bốc mùi hơi thối gây ơ nhiễm chung cho mơi trường Bệnh viện.

Việc vận chuyển các loại chất thải rắn từ các phịng khoa của bệnh viện đến nơi tập trung cũng là điều rất đáng quan tâm, nhất là đối với một bệnh viện cao tầng. Nếu vận chuyển chất thải từ các tầng trên xuống đất bằng các phương tiện vận chuyển thủ cơng và sử dụng cầu thang bộ làm tuyến đường vận chuyển chính thì dẽ cĩ khả năng gây cản trở lưu

thơng trong bệnh viện, gây cảm giác khĩ chịu cho những người sử dụng cầu thang bộ và sự va chạm giữa người đi bộ với dụng vụ vận chuyển chất thải khi đĩ cũng cĩ thể xảy ra. Tùy theo mức độ va chạm mà cĩ thể dẫn đến tình trạng đổ vỡ hoặc rơi rớt chất thải rắn dọc theo cầu thang, làm mất vẽ thẩm mỹ của Bệnh viện. Một điểm cần lưu ý nữa là các bệnh phẩm thường đi kèm với nước, máu và các loại dịch chiết khác trong cơ thể nên nếu khơng được vận chuyển bằng các thiết bị chứa kín cũng dễ đưa đến vấn đề rị rỉ nước bẩn dọc theo đường vận chuyển. Tuy nhiên nếu vận chuyển bằng thang máy chuyên dùng cho vận chuyển rác và chăn màn bệnh nhân thì các ảnh hưởng khi đĩ sẽ giảm đi đáng kể. Đối với các giỏ rác bố trí dọc theo các hành lang, gĩc nhà và đường nội bộ, sân bãi trong bệnh viện, khả năng tác động đến mơi trường vẫn cĩ thể xảy ra nếu như các giỏ rác này khơng được che đậy kỹ lưỡng, khơng được bố trí ở những nơi thích hợp và cũng cĩ thể đưa đến vấn đề ơ nhiễm nguồn nước do mưa hịa tan các chất độc hại và vi trùng khi rơi vào các giỏ rác và chảy ngang qua đĩ.

Khu tập trung chất thải rắn của bệnh viện nếu khơng tổ chức cĩ khoa học cũng sẽ gây ra nhiều vấn đề ơ nhiễm mơi trường: bốc mùi thối và là mầm bệnh lây lan các dịch bệnh. Nước và các dịch chiết tách ra từ chất thải rắn tại khu vực này thường cĩ mức độ ơ nhiễm mạnh nên nếu khơng tổ chức thơng thốt tốt (tất nhiên là phải đưa đến trạm xử lý nước thải tập trung) và vệ sinh dội rửa thường xuyên nền sàn khu tiếp nhận thì sẽ gây ảnh hưởng xấu đến mơi trường xung quanh.

Cuối cùng là vấn đề đưa đến chất thải rắn bệnh viện ra mơi trường bên ngồi. Các tác động đối với mơi trường trong trường hợp này cũng sẽ xuất phát từ vấn đề ơ nhiễm khơng khí (bốc mùi hơi thối), ơ nhiễm nguồn nước do nước mưa hịa tan các chất độc hại và vi trùng cĩ trong rác. Từ đĩ gây ảnh hưởng đến đất đai và nước ngầm và sau cùng là các dịch bệnh lan truyền do các loại cơn trùng, ruồi muỗi và vi trùng phát triển từ bãi rác.

III.3.3. Tác động đến mơi trường khơng khí

Như đã phân tích ở phía trước, ơ nhiễm khơng khí trong quá trình hoạt động của Bệnh viện chủ yếu là khí thải máy phát điện dự phịng và các mùi hơi thối bốc ra từ khu tập trung rác, khu xử lý nước thải. Tác nhân gây ra ơ nhiễm mơi trường khơng khí trong trường hợp này là các sản phẩm cháy của dầu DO (hỗn hợp các khí SOX, NOX, CO, CO2, aldehyde …). Ngồi ra cịn cĩ các khí gây mùi như H2S, NH3, CH3SH và các khí khác như CH4, CO2 phĩng thích do sự phân hủy kỵ khí vật chất hữu cơ cĩ trong rác và nước thải. Tất cả các loại khí thải, bụi và các chất gây mùi này đều cĩ khả năng gây ảnh hưởng đến mơi trường và sức khỏe cộng đồng, mức độ tác động sẽ cịn phụ thuộc vào nồng độ của chúng trong khơng khí, thời gian tác dụng và đặc điểm vi khí hậu tại khu vực đang xét (chế độ mưa, tốc độ giĩ, nhiệ độ, độ ẩm v.v…). Xét cụ thể các chất ơ nhiễm khơng khí do Bệnh viện thải vào khí quyển, cĩ thể đánh giá được một số tác động chính như sau:

Một phần của tài liệu BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG (Trang 39 -42 )

×