III.2 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA GIAI ĐOẠN HOẠT ĐỘNG TỚI MƠI TRƯỜNG III.2.1 Xác định các nguồn gốc ơ nhiễm và các sự cố cĩ thể xảy ra

Một phần của tài liệu báo cáo đánh giá tác động môi trường (Trang 31 - 39)

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MƠI TRƯỜNG BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH QUẢNG NGÃ

III.2 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA GIAI ĐOẠN HOẠT ĐỘNG TỚI MƠI TRƯỜNG III.2.1 Xác định các nguồn gốc ơ nhiễm và các sự cố cĩ thể xảy ra

Các nguồn cĩ khả năng gây ra ơ nhiễm mơi trường và các sự cố cĩ thể phát sinh trong quá trình hoạt động của bệnh viện bao gồm:

- Nước thải các loại (bao gồm nước thải sinh hoạt, nước thải từ các hoạt động khám chữa bệnh, nước thải từ các cơng trình phụ trợ v.v…);

- Chất thải rắn các loại (bao gồm cả rác sinh hoạt và các bệnh phẩm, bơng băng …); - Tiếng ồn phát sinh do sự hoạt động của máy phát điện;

- Khí thải, bụi thải ra từ máy phát điện, xe cộ lưu thơng trong bệnh viện;

- Các chất phĩng xạ, tia điện phát ra trong quá trình soi chụp X- quang, siêu âm, scanner, phịng phĩng xạ v.v…;

- Các sự cố dẫn đến cháy nỗ;

- Các sự cố khác (nổ vỡ bình hạ thế điện, rị rỉ hĩa chất…).

III.2.2. Tác động do Nước thải

Khi dự án bước vào giai đoạn hoạt động ổn định (tất cả các hạng mục cơng trình điều được xây dựng hồn chỉnh) thì nước thải trong tồn bộ khuơn viên bệnh viện bao gồm các loại khác nhau với nguồn thải tương ứng như nhau:

- Nước thải từ nước mưa thu gom trên tồn bộ diện tích khuơn viên bệnh viện;

- Nước thải sinh hoạt của CBCNV trong bệnh viện, của bệnh nhân và thân nhân bệnh nhân thăm nuơi bệnh;

- Nước thải phát sinh từ các hoạt động khám và điều trị bệnh;

- Nước thải từ các cơng trình phụ trợ (giải nhiệt máy phát điện dự phịng, giải nhiệt cho các máy điều hịa khơng khí v.v…).

Loại nước thải này sinh ra do lượng nước mưa rơi trên mặt khuơn viên bệnh viện. Chất lượng nước mưa khi chảy đến hệ thống thốt nước phụ thuộc vào độ trong sạch của khí quyển tại khu vực đang xét và đặc điểm mặt bằng rữa trơi. Theo phương án bố trí tổng mặt bằng Bệnh viện Đa khoa Quảng Ngãi, các khu sân bãi, đường giao thơng nội bộ đều được trãi nhựa, khơng để rác rưỡi tích tụ lâu ngày trên khu vực bãi sân, do đĩ nước mưa khi chảy tràn qua các khu vực này cĩ mức độ ơ nhiễm khơng đáng kể và được xem là nước thải “quy ước sạch” cùng với nước thu gom trên mái của các khu nhà trong bệnh viện. Loại nước này được thu gom bằng hệ thống thốt nước dành riêng cho nước mưa và cho thốt vào hệ thống cống trong khu vực.

III.2.1.2. Nước thải sinh hoạt

Là một loại nước thải ra sau khi sử dụng cho nhu cầu sinh hoạt trong bệnh viện : ăn, uống, tắm rữa, vệ sinh … từ các nhà làm việc, các khu nhà vệ sinh, nhà ăn, căn tin …

Theo ước tính hệ số thải nước thải bình quân của cán bộ CNV bệnh viện và thân nhân bệnh nhân thăm nuơi (tính trong trường hợp cơng suất bệnh viên đạt tối đa 600 giường) thì lượng nước thải sinh hoạt của bệnh viện là 51 m3/ngày đêm.

Thành phần và tính chất nước thải sinh hoạt trong bệnh viện cũng giống như nước thải sinh hoạt từ các cụm dân cư đơ thị khác: cĩ chứa các chất cặn bã, các chất hữu cơ hịa tan (thơng qua các chỉ tiêu BOD,COD), các chất dinh dưỡng (nitơ, phốtpho) và vi trùng với các đặc trưng như sau:

+ BOD5 = 80 ÷ 120 mg/l + SS = 180 ÷ 250 mg/l

+ E.coli = 103÷ 105 MPN/100 ml

Chất lượng nước thải sinh hoạt này vượt quá tiêu chuẩn quy định hiện hành và cĩ khả năng gây ơ nhiễm hữu cơ, làm giảm lượng oxy hịa tan (DO) vốn rất quan trọng đối với đời sống của thủy sinh vật tại nguồn tiếp nhận. Loại nước thải sinh hoạt này cần được xử lý cục bộ để đạt tiêu chuẩn quy định nguồn thải loại B trước khi thải vào hệ thống cống trong khu vực.

III.2.1.3. Nước thải khám và điều trị bệnh

Loại nước thải này cĩ thể nĩi là một loại nước thải cĩ mức độ ơ nhiễm hữu cơ và chứa nhiều vi trùng gây bệnh nhất trong số các dịng thải nước của bệnh viện. Nước thải loại này phát sinh từ nhiều khâu và quá trình khác nhau trong bệnh viện: giặt tẩy áo quần bệnh nhân, chăn mền, draf, cho các giường bệnh, súc rữa các vật dụng y khoa, xét nghiệm, giải phẩu, sản nhi, vệ sinh lau chùi làm làm sạch các phịng bệnh và phịng làm việc v.v… tùy theo từng khâu và quá trình cụ thể mà tính chất nước thải và mức độ ơ nhiễm khi đĩ sẽ khác nhau.

Theo quy chuẩn, lưư lượng nước thải thải ra đối với mỗi giường bệnh là 400 lít/ngàyđêm. Với cơng suất 600 giường thì ước tính lượng nước thải này là 240 m3/ngàyđêm.

Báo cáo này khơng đi sâu vào việc phân tích thành phần và tính chất nước thải cho riêng từng khâu hay quá trình khám chữa bệnh, mà chỉ tập trung vào việc xác định thành phần và tính chất nước thải hỗn hợp của các khâu và quá trình đĩ để cĩ cơ sở đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp xử lý hợp lý. Điều này cũng hồn tồn phù hợp với kế hoạch triển khai dự án là chỉ xây dựng một trạm xử lý nước thải tập trung cho tồn bệnh viện chứ khơng tách riêng tất cả các dịng thải với nhau để tiến hành xử lý cục bộ cho từng dịng, bởi vì khi đĩ sẽ rất tốn kém cho kinh phí đầu tư và rất khĩ quản lý trong quá trình vận hành các cơng trình xử lý cục bộ.

Một số bệnh viện ở khu vực Tp. Hồ Chí Minh cũng đã tiến hành các biện pháp khống chế ơ nhiễm nguồn nước theo chiều hướng trên: tập trung tất cả các loại nước thải khám chữa bệnh dẫn đến trạm xử lý nước thải tập trung trước khi thải ra mơi trường ngồi.

Thành phần và tính chất nước thải hỗn hợp (khơng tính nước mưa) của một số Bệnh viện ở khu vực Tp.Hồ Chí Minh được thể hiện qua các Bảng III.2, III.3, III.4,III.5.

Bảng III.2. Thành phần và tính chất nước thải bệnh viện Trưng Vương

TT Chỉ tiêu ơ nhiễm đặc trưng Đơn vị đo Nồng độ

1 pH - 6,78

2 Chất rắn lơ lửng (SS) mg/l 168

3 Nhu cầu oxy sinh học (BOD5) mg/l 124

4 Nhu cầu oxy hĩa học (COD) mg/l 158

5 Tổng Nitơ (tính theo N) mg/l 38

6 Tổng phốt pho (tính theo P) mg/l 3,5

7 Tổng coliform MPN/100 ml 8,5 x 104

8 E.Coli MPN/100 ml 1,2 x 104

Nguồn : CEFINEA, tháng 3/1996.

Bảng III.3. Thành phần và tính chất nước thải bệnh viện Nguyễn Tri Phương

TT Chỉ tiêu ơ nhiễm đặc trưng Đơn vị đo Nồng độ

1 pH - 6,97

2 Chất rắn lơ lửng (SS) mg/l 182

3 Nhu cầu oxy sinh học (BOD5) mg/l 114

4 Nhu cầu oxy hĩa học (COD) mg/l 152

5 Tổng Nitơ (tính theo N) mg/l 36

6 Tổng phốt pho (tính theo P) mg/l 3,2

7 Tổng coliform MPN/100 ml 4,6 x 104

8 E.Coli MPN/100 ml 3,2 x 104

Nguồn : CEFINEA, tháng 3/1996.

TT Chỉ tiêu ơ nhiễm đặc trưng Đơn vị đo Nồng độ

1 pH - 6,84

2 Chất rắn lơ lửng (SS) mg/l 148

3 nhu cầu oxy sinh học (BOD5) mg/l 126

4 nhu cầu oxy hĩa học (COD) mg/l 178

5 Tổng Nitơ (tính theo N) mg/l 34

6 tổng phốt pho (tính theo P) mg/l 3,2

7 Tổng coliform MPN/100 ml 6,5 x 104

8 E.Coli MPN/100 ml 2,6 x 104

Nguồn : CEFINEA, tháng 3/1996.

Bảng III.5. Thành phần và tính chất nước thải bệnh viện Chợ Rẫy

TT Chỉ tiêu ơ nhiễm đặc trưng Đơn vị đo Nồng độ

1 pH - 6,92

2 Chất rắn lơ lửng (SS) mg/l 188

3 nhu cầu oxy sinh học (BOD5) mg/l 104

4 nhu cầu oxy hĩa học (COD) mg/l 138

5 Tổng Nitơ (tính theo N) mg/l 31

6 tổng phốt pho (tính theo P) mg/l 2,5

7 Tổng coliform MPN/100 ml 5,5 x 104

8 E.Coli MPN/100 ml 2,2 x 104

Nguồn : CEFINEA, tháng 3/1996.

Như vậy đặc trưng nước thải bệnh viện như sau:

- pH : 6,8 – 7,2 - Chất rắn lơ lửng (SS) : 120 - 210 - BOD5 : 80 - 152 - COD : 110 - 220 - Tổng Nitơ : 30 - 40 - tổng phốt pho : 3 - 5 - Tổng coliform : 104 – 106 - E.Coli : 104 – 106

Nhìn chung, nước thải bệnh viện đa khoa cĩ mức độ ơ nhiễm vượt quá giới hạn cho phép thải vào các nguồn tiếp nhận Do đĩ địi hỏi dự án phải đầu tư xây dựng trạm xử lý nước thải tập trung đảm bảo chất lượng nước thải sau khi xử lý đạt tiêu chuẩn thải loại B.

III.2.2. Tác động do chất thải rắn

Các chất thải rắn phát sinh trong quá trình hoạt động của bệnh viện cĩ thể phân chia thành 2 nhĩm theo tính chất ơ nhiễm và biện pháp xử lý:

* Chất thải từ các hoạt động chuyên mơn (chiếm khoảng 20-30%) bao gồm:

 Khoa điều trị: Bơng băng, mủ hoại tử, tổ chức hoại tử đã cắt lọc, kim bơm tiêm, thuốc thừa, các dịch, bệnh phẩm...

 Phịng mổ: Bơng băng nhiễm khuẩn, mủ tổ chức hoại tử, chi thể cắt bỏ, dịch tổ chức, máu, thuốc hố chất vơ cảm.

 Phịng khám: Bệnh phẩm, mủ các tổ chức hoại tử, bơng băng gạc nhiễm khuẩn, dụng cụ , nẹp cố định, quần áo nhiễm khuẩn.

 Khoa xét nghiệm: Máu, hĩa chất, bơm kim tiêm, kim chích máu, chai lọ đựng bệnh phẩm, bệnh phẩm sau xét nghiệm như máu, mủ đờm, mơi trường nuơi cấy....

 Dược phẩm quá hạn, dược phẩm bị nhiễm khuẩn, dược phẩm khơng cịn sử dụng. * Chất thải sinh hoạt (chiếm khoảng 70 - 80 %): lượng chất thải này từ sinh hoạt của bệnh nhân, thân nhân bệnh nhân và CBCNV bệnh viện.

Chất thải từ bệnh viện khơng được xử lý triệt để sẽ là mơi trường chứa nguy cơ lây nhiễm rất lớn, dễ tạo ơ nhiễm mơi trường chung quanh, đặc biệt ơ nhiễm các khoa phịng tại bệnh viện gây nhiễm khuẩn bệnh viện, kéo dài thời gian điều trị. Vì vậy, việc thu gom tiêu huỷ nguồn lây nhiễm này là biện pháp kinh tế để loại trừ một trong những nguyên nhân gây ra các bệnh dịch và là biện pháp hữu hiệu để bảo vệ nhân dân trong khu vực và cán bộ y tế, nâng cao chất lượng phục vụ của ngành y tế đối với xã hội.

Theo số liệu điều tra, khảo sát tháng 6/2001 do Cơng ty Tư vấn Xây dựng Cơng nghiệp và Đơ thị thự hiện, thì thành phần chất thải rắn của các bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh như sau:

Bảng III.6 Thành phần chất thải rắn của các bệnh viện đa khoa tuyến

TT Thành phần chất thải rắn Phần trăm (%)

1 Kim loại, võ đồ hộp 6,54

2 Cao su, giẻ rách, gỗ các loại 3,63

3 Giấy các loại, hộp các tơng 5,82

4 Đồ thủy, ống tiêm, lọ thuốc 9,1

5 Bơng băng, bột bĩ gẫy xương 16,36

6 Chai nhựa, túi nhựa các loại PP, PE, PVC 5,45

7 Bơm tiêm nhựa, kim tiêm 10,18

8 Bệnh phẩm xét nghiệm 13,1

9 Rác hữu cơ (rau, quả, thức ăn thừa, lá cây …) 22,62 10 Đất đá, sỏi cát, sành và các vật rắn khác 5,8 11 Thành phần mùn khơng thể phân loại 1,4

III.2.2.2. Khối lượng chất thải rắn của Bệnh viện đa khoa Quảng Ngãi

Lượng chất thải rắn và chất thải nguy hại phát sinh thay đổi hàng ngày, hàng tháng, theo mừa và thời tiết. Khơng những thế mà cịn thay đổi khác nhau theo từng khoa chuyên mơn. chất thải rắn y tế tập trung khối lượng lớn ở các khoa như : khoa sản và phụ khoa, khoa hồi sức cấp cứu và khoa ngoại …

Theo hệ số phát thải đối với bệnh viện đa khoa do Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) thiết lập thì trung bình mỗi giường bệnh mỗi năm thải ra 706 kg rác thải, trong đĩ cĩ 243 kg rác thải y tế lây nhiễm (chất thải nguy hại). Như vậy với cơng suất bệnh viện là 600 giường thì lượng phát thải trong 1 năm là 423,6 tấn (1,160 tấn/ngày), trong đĩ chất thải nguy hại là 145,8 tấn/năm (400 kg/ngày).

Theo Dự án đề ra thì là đốt rác thải y tế khơng nằm trong phạm vi đầu tư của dự án này vì ngành y tế sẽ đầu tư một hệ thống đốt chất thải y tế chung cho tồn thị Xã, vì vậy mức độ ơ nhiễm khơng khí của dầu DO sử dụng cho lị đốt rác khơng đánh giá).

III.2.3. Các chất ơ nhiễm khơng khí

Lị đốt hiện tại của bệnh viện đa khoa cũ xây dựng năm 2001, cơng suất 100 kg/giờ, đang hoạt động tốt.

Trong quá trình hoạt động của dự án, nguồn thải từ quá trình hoạt động của máy phát điện dự phịng 250 KVA; (định mức tiêu thụ nhiên liệu khoảng 130 kg dầu DO/h).

Các tác nhân gây ơ nhiễm mơi trường khơng khí chủ yếu là do sản phẩm cháy của đốt nhiên liệu dầu DO nĩi trên. Trong loại dầu này, ngồi thành phần chính là các hydrocacbon (CXHY), cịn cĩ các hợp chất của oxy, lưu huỳnh và nitơ. Khi đốt cháy, loại dầu này đều phát sinh các sản phẩm cháy chủ yếu là các khí: CO, CO2, SO2, NO2, hơi nước, muội khĩi và một lượng nhỏ các khí CXHY, NOX, SOX, Aldehyde, trong đĩ các tác nhân cần kiểm sốt là SO2 và nO2 (các chất chỉ thị ơ nhiễm đầu đốt). Các loại khí thải này đều cĩ khả năng gây ơ nhiễm mơi trường, ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng, cơng trình và động thực vật, cịn mức độ tác động của chúng đến mơi trường thì lại phụ thuộc nhiều vào nồng độ và tải lượng của chúng được thải vào khí quyển, cũng như phụ thuộc vào các điều kiện vi khí hậu tại khu vực đang xét (tốc độ giĩ, nhiệt độ, chế độ mưa v.v…). Để cĩ cơ sở đánh giá một cách tương đối tác động do các lạoi khí thải của bệnh viện đến mơi trường, báo cáo này sẽ dựa vào một số kết quả nghiên cứu của nhiều tác giả trên Thế giới để tính tải lượng các chất ơ nhiễm khơng khí.

Dựa trên các hệ số tải lượng của tổ chức Y tế thế giới (WHO), vậy cĩ thể tính tải lượng các chất ơ nhiễm khí thải thải ra (xem bảng III.7).

Chất ơ nhiễm Hệ số Tải lượng Kg/h G/s Bụi 0,71 0,005 0,002 SO2 20 S 0,154 0,043 NO2 9,62 0,074 0,020 CO 2,19 0,017 0,005 VOC 0,791 0,006 0,002

Nguồn : Trung tâm cơng nghệ mơi trường (ENTEC), 9/2003

Ghi chú : Tính cho trường hợp hàm lượng lưu huỳnh trong dầu DO là 1%.

Đây là một lượng chất ơ nhiễm khơng nhỏ cần được quan tâm xử lý.

Ngồi nguồn khí thải chủ yếu nĩi trên, các hoạt động khác trong bệnh viện cũng thải vào mơi trường một lượng nhất định các chất ơ nhiễm khơng khí. Cĩ thể liệt kê các nguồn đĩ bao gồm:

- Nguồn thải do sự hoạt động của các phương tiện lưu thơng trong khuơn viên bệnh viện. Tuy nhiên do lượng xe cộ được phép lưu thơng trong bệnh viện rất nhỏ nên tải lượng ơ nhiễm từ nguồn thải này khơng đáng kể và nguồn thải phân tán ở mơi trường rộng, khơng gây ảnh hưởng nhiều kể đến mơi trường bệnh viện.

- Nguồn khí thải từ hệ thống thốt nước và xử lý nước thải : tại trạm xử lý nước thải tập trung của bệnh viện, các chất ơ nhiễm khơng khí cũng phát sinh từ các cơng trình xử lý như quá trình phân hủy kỵ khí bùn của bể lắng đợt I, bể xử lý sinh học hiếu khí tiếp xúc, bể ổn định bùn … Thành phần của các chất ơ nhiễm khơng khí ở đây chủ yếu là các sản phẩm của quá trình phân hủy kỵ khí vật chất hữu cơ : CH4, NH3, H2S, CO2 … lượng khí này thực tế khơng lớn, nhưng thường cĩ mùi đặc trưng, gây cảm giác khĩ chịu cho bệnh viện và các hộ dân cư xung quanh, do đĩ dự án cần cĩ biện pháp khắc phục như : che kín, cách ly bằng khu vực cây xanh …

- Khí thải tại khu vực tồn trữ rác thải, trong giai đoạn vận chuyển, khí thải gây ơ nhiễm mơi trường khơng khí của các mùi hơi thối.

- Khí thải từ các hoạt động sinh hoạt của con người như đốt nhiên liệu phục vụ bữa ăn, bụi và khĩi do hoạt động vận tải, khĩi thuốc lá …

- Mùi và các dung mơi hữu cơ (cồn, ête) bay hới trong quá trình khám và điều trị bệnh.

III.2.4. Tiếng ồn

Bệnh viện cĩ thể nĩi là một trong những mơi trường địi hỏi độ yên tỉnh cao nhất, do đĩ các hoạt động bên trong bệnh viện luơn hướng tới việc giảm thiểu tiếng ồn đến mức thấp

Một phần của tài liệu báo cáo đánh giá tác động môi trường (Trang 31 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w