MỘT SỐ HÌNH ẢNH THU ĐƯỢC TỪ THỰC NGHIỆM

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, đánh giá chất lượng tinh trùng được lấy từ mào tinh sau bảo quản đông lạnh (Trang 42 - 59)

Hình 4.1. Lợn Landrace Hình 4.2. Lợn Bản Hình 4.3. Tinh trùng kỳ hình lợn Landrace Hình 4.4. Tinh trùng kỳ hình lợn Bản

Hình 4.5. Tinh trùng lợn Bản Hình 4.6. Trứng bị nhiễm

Phần V

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

5.1. KẾT LUẬN

Đây là những kết luận bước đầu về khảo sát đánh giá một số chỉ tiêu chất lượng tinh dịch lợn sau quá trình bảo quản lạnh và theo dõi hiệu quả bảo tồn đông lạnh tinh dịch lợn thông qua kết quả TTON.

5.1.1. Sinh học tinh dịch lợn

Các chỉ tiêu chúng tôi khảo sát ở trên là các chỉ tiêu quan trọng nhất để kiểm tra, đánh giá chất lượng tinh dịch lợn trước khi đưa vào TTON. Các chỉ tiêu A, Sg, K , đều đạt tiêu chuẩn đông lạnh quy định.

5.1.2. Bảo quản lạnh tinh lợn trong nitơ lỏng -1960C

Bằng phương pháp đông lạnh đã chọn, chúng tôi đã thành công trong việc bảo quản đông lạnh tinh dịch lợn trong nitơ lỏng ở nhiệt độ -1960C. Tất cả các chỉ tiêu kiểm tra sau đông lạnh đều đạt quy định của tinh đông lạnh mà TCVN 1984 đề ra.

Các chỉ tiêu khảo sát đều cho thấy chất lượng tinh lợn Landrace sau khi bảo quản lạnh của tinh từ mào tinh đều tốt hơn tinh xuất.

5.1.3. Kết quả TTON bằng tinh đông lạnh

Tỷ lệ trứng được thụ tinh bằng tinh đông lạnh là khá cao từ 70,54- 76,21%.

Phôi thu được từ TTON được sử dụng triệt để cho những nghiên cứu quan trọng tiếp theo.

5.2. ĐỀ NGHỊ

+ Đối với tinh trùng đông lạnh

- Tiếp tục nghiên cứu trên các đối tượng khác nhằm mục đích nhân rộng và bảo tồn những gen quý của các động vật quý hiếm mà hiện nay đang bị đe dọa và đối mặt với sự mất đi của loài đó.

- Từ các việc nghiên cứu như thế chúng ta có thể thành lập ngân hàng tinh trùng va ngân hàng gen của động vật quý ở các nước trong khu vực nói chung và có thể áp dụng để cho nhà chăn nuôi có bước đi mới phát triển thúc đẩy việc chăn nuôi của mình ngày càng ngày đặt hiệu quả cao nói riêng.

+ Đối với kết quả thụ tinh ống nghiệm:

- Theo những kết quả của việc thụ tinh ống nghiệm bằng cách sủ dụng tinh trùng đã được bảo quản tron ngân hàng với trứng được nuôi thành thục, cho thấy rằng chúng ta có thể áp dụng phương pháp này vào trong thực tiễn nhằm mục đích bảo tồn gen của động vật quý cũng như để nâng cao hiệu quả của việc chăn nuôi, giữ giống, Hiện nay do các đề tài nghiên cứu ngày càng được mở rộng, chúng ta có thể xác định được trước khi sinh về giới tính v.v…

- Chúng ta có thể áp dụng các phương pháp nghiên cứu này và phát triển thành phương pháp mới cho con người để chữa bệnh vô sinh và sinh đẻ có kế hoạch.

Phần VI

TÀI LIỆU THAM KHẢO

6.1. TÀI LIỆU TRONG NƯỚC

1. Nguyễn Tấn Anh, Nguyễn Quốc Đạt, 1997. Thụ tinh nhân tạo cho gia

súc gia cầm. NXB Nông nghiệp TP HCM.

2. Nguyễn Anh, 2004. Báo cáo kết quả thực hiện đề tài nghiên cứu triển khai công nghệ bảo quản tinh đông lạnh lợn Ỉ nhằm bảo tồn nguồn gen quý hiếm của Việt Nam. Viện Công nghệ sinh học-2005.

3. Nguyễn Tấn Anh, Nguyễn Thiện, 1993. Thụ tinh nhân tạo cho lợn ở Việt Nam. NXB Nông nghiệp Hà Nội- 1993.

4. Hà Văn Chiêu, 1999. Nghiên cứu một số đặc điểm sinh họctinh dịch bò(Holsteinfriz, Zebu) và khả năng sản xuất tinh đông lạnh của chúng ở Việt Nam. Luận án TS Nông nghiệp, viện chăn nuôi Việt Nam.

5. Trần Tiến Dũng, Nguyễn Văn Thành, Dương Đình Long, 2002. Giáo trình sinh sản gia súc. NXB Nông nghiệp Hà Nội -2002. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

6. Cù Xuân Dần, Nguyễn Xuân Tịnh, Tiết Hồng Ngân, Nguyên Bá Mùi, Lê Mộng Loan, 1996. Giáo trình sinh lý học gia súc. NXB Nông nghiệp Hà Nội- 1996.

7. Nguyễn Thị Ước , Nguyễn Hữu Đức, Lê Văn Ty, Quản Xuân Hữu, Nguyễn Trung Thành, Bùi Linh Chi, Nguyễn Văn Hạnh, Nguyễn Thùy Anh, Nguyễn Việt Linh, Bùi Xuân Nguyên, 2003. Kết quả thụ tinh ống nghiệm và cấy phôi ở bò Laisind. Báo cáo Khoa học Hội nghị Công nghệ sinh học toàn quốc, Hà Nội 2003. NXB Khoa học và kỹ thuật Hà Nội- 2003.

8. Nguyễn Thị Ước, Nguyễn Hữu Đức, Lê Văn Ty, Bùi Linh Chi, Nguyễn Thị Xiêm, Đào Lan Hương, Bùi Xuân Nguyên, 1999. Hoạt hóa và bảo quản lạnh tinh trùng phục vụ thụ tinh ống nghiệm và điều trị vô sinh. Báo cáo Khoa học Hội nghị Công nghệ sinh học toàn quốc, Hà Nội 1999. NXB Khoa học và kỹ thuật Hà Nội- 1999.

9. Bùi Xuân Nguyên, Lê Văn Ty, Nguyên Hữu Đức, Bùi Linh Chi, Nguyễn Trung Thành, Nguyễn Việt Linh, Nguyễn Văn Hạnh, Quản Xuân Hữu, Hoàng Nghĩa Sơn, Nguyễn Thị Ước, 2003. Những thành tựu mới và

phương hướng ứng dụng Nông-Sinh-Y của công nghệ phôi, và tế bào phôi. Báo cáo Khoa học Hội nghị Cộng nghệ sinh học toàn quốc, Hà

Nội- 2003. NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội- 2003.

10. Bùi Xuân Nguyên, Lê Văn Ty, Đỗ Tước, Hoàng Ngọc Khanh, Ngô Việt Nhơn, Nguyên Hữu Đức, Bùi Linh Chi, Nguyên Khắc Tích, Dương Đình Long, Hoàng Nghĩa Sơn, Nguyễn Thị Ước, 1999. Nghiên cứu xây dựng

ngân hàng tế bào và phôi động vật lạnh. Báo cáo Khoa học Hội nghị

Cộng nghệ sinh học toàn quốc, Hà Nội- 1999. NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội- 1999.

11. Đào Đức Thà, Trịnh Văn Thân, Đỗ Hữu Hoàn, Trần Thị Hòa, Hoàng Thế Nha, 2003. Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học tinh dịch gia súc gia

cầm nhằm đánh giá chất lượng đực giống. Báo cáo Khoa học Hội nghị

Cộng nghệ sinh học toàn quốc, Hà Nội- 2003. NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội- 2003

12. Đỗ Văn Thu, 2001. Cộng nghệ bảo tồn tinh dịch cừu phục vụ nâng cao

chất lượng giống và bảo tồn quỹ gen. Báo cáo kết quả thực hiện đề tài

cấp cơ sỏ năm 2003, Viện Cộng nghệ sinh học.

13. Đỗ Văn Thu, 2001. Nghiên cứu sinh học tinh dịch và công nghệ bảo quản

tinh dê nhằm góp phần phát triển đàn dê nuôi tại Việt Nam. Luận án TS Khoa học, viện cộng nghệ sinh học.

14. Đỗ Văn Thu, Nguyễn Anh, Lê Thành Đô, 2003. Đặc điểm sinh học tinh dịch cừu và cộng nghệ bảo tồn. Báo cáo Khoa học Hội nghị Công nghệ sinh học toàn

quốc, Hà Nội 2003. NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội 2003.

15. Lê Thị Xuyến, 1998. Kiểm tra, đánh giá chất lượng tinh dịch lợn qua các

môi trường pha chế bảo tồn và bước đầu xác định độ nhiễm khuẩn tinh dịch lợn tại trung tâm giống gia súc Hải Dương. Luân án Th.S Khoa học

6.2. TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI

16. Abeydeera, LR. In vitro Fertilization and embryo development in the pig. J Reprod Fertil 2001; 58 (supply) : in press.

17. Abeydeera, LR. In vitro production of embryo in swine. Theriogenology 2002; 57: 257 – 273.

18. Aderson, T., 1945. The semen of animal and its use for AI. Tech. Comm. Imperial bureau of animal Breeding Genetics, Edinburgh.

19. Betthauser, J., Forsberg, EJ. et al, Cloning pigs using in vitro systems. Theriogenology 2001; 55: 255 abstr.

20. Funahashi, H., 2003. Polyspermic penetration in porcine IVM – IVF system. Reprod Fertil Develop 15, 167 -177.

21. Hammerstedt, R.H., Graham, J.K,. Nolan, J.P.,1990. Cryopreservation of mammalian sperm: what we ask them to survive. J. Androl. 11, 73- 88. 22. Hidalo M. et al. The effect of cryopreservation on sperm head

morphometry in Florida male goat related to sperm freezability, Animal Reproduction Science (2006), doi: 10, 1016/j. anireprosci. 2006.07.003. 23. Kikuchi K., Nagai T., Kashiwazaki N., Ikeda H., Noguchi J., Shimada A.,

et al. Cryopreservation and ensuring in vitro fertilization ability of boar spermatozoa from epididymides stored at 4oC. Theriogenology 1998., 50: 15- 23. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

24. Kim N.H, H. Funahashi, LR. Abeydeera, ST. Moon, RS Prather, BN. Day, 1996. Effect of oviductal fluid on sperm penetration and cortical granul Exocytosis during fertilization of pig oocytes in vitro. J. Reprod Fertil 107, 79- 86.

25. Leibfried – Rutledge M.L., Crister E.S., Eyeston W.H., Northey D.L. and First, 1986. “ Developmental potential of bovine oocyte matured in vitro or in vivo”. Theriogenology, 25, 164.

26. Nagai T., Moor RM. Effect of oviductal cells on the incidence of polyspermy in pig eggs fertilized in vitro. Mol Reprod Dev 1990; 26: 77-82.

27. Nagai T., K. Miura, K. Kikuchi, N. Okamura, 1993. Effect of caffeine on in vitro fertilization of pig follicular occytes. J. Reprod. Develop 39, 347- 352. 28. Nguyen B.X, Y. Heyman., J-P. Renard, 1984. Direct freezing of cattle

embryos after partial dehydration at room temperature. Theriogenology, 22, 4, 389- 399.

29. Nguyen B.X, 1997. Long – term conservation of gametes and embryos using the associated treatment of dehydration and freezing. Proceeding of Bestcapsule 2001 conference, Japan, Nov, 1997. H 4 – 11.

30. Peters, RM., Well, KD. Culture of pig embryo. J. Reprod Fertil. Suppl 1993; 48; 61-73.

31. Renard J-P., H de Rochambeau and J.J lauvergne, 1983. Utilization pf gametes and embryos banking for the preservation and study of genetic resource in Farm Animals. Proceeding of VWCAP, Vol 1 PP 66- 72. 32. Takashi Nagai, Hiroaki Funahashi, Koji Yoshika and Kazuhiro Kikuchi

2006. In vitro production of porcine embryos. Frontiers in Bioscience 11, 2565 – 2573.

33. Thibier M., Guerin, B., 2000. Hygienic aspects of storage and use of semen for artificial insemination. Anim. Reprod. Sci. 62 (1-2). 233- 251. 34. Ikeda H., Kikuchi K., Noguchi I. Takeda H., 2000, Effect of

preincubation of cryopreserved porcine epididymal sperm.

35. Hanh N.V., Huu Q.X., Linh N.V., Men N.T., Uoc N.T., Kikuchi K., Takashi Nagai, 2007 Conservation of endangered species semens.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA THÚ Y

------

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

ĐỀ TÀI:

NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG TINH TRÙNG ĐƯỢC LẤY TỪ MÀO TINH SAU BẢO QUẢN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA THÚ Y

------

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

ĐỀ TÀI:

NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG TINH TRÙNG ĐƯỢC LẤY TỪ MÀO TINH SAU BẢO QUẢN

ĐÔNG LẠNH

Người thực hiện: CHRIM CHHENGLIM

Lớp: THÚ Y A Khóa: 50

Ngành: THÚ Y

Người hướng dẫn 1: TS. BÙI XUÂN NGUYÊN PHÒNG CÔNG NGHỆ PHÔI

VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Người hướng dẫn 2: PGS.TS. TRẦN TIẾN DŨNG Bộ môn: NGOẠI SẢN

LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình thực hiện đề tài “Nghiên cứu, đánh giá chất lượng

tinh trùng được lấy từ mào tinh sau bảo quản đông lạnh” tôi đã nhận được

sự chỉ đạo tận tình của các thầy cô giáo, sự động viên giúp đỡ của gia đình bạn bè,

Vì vậy, khi đề tài này được hoàn thành tôi mong muốn gửi lời cảm ơn tới tất cả mọi người,

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến TS. Nguyễn Thị Ước, TS. Nguyên Văn Hạnh, Em Nguyên Thị Mến cùng tập thể cán bộ phòng Cộng nghệ Phôi, viện Công nghệ sinh học, viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã đóng góp ý kiến và hướng dẫn tận tình, tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành tốt đề tài này.

Tôi cũng xin chân thành cảm ơn TS. Bùi Xuân Nguyên đã nhiệt tinh hướng dẫn và tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này.

Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành sâu sắc tới PGS,TS, Trần Tiến Dũng- giảng viên bộ môn Sản khoa- Khoa Thú Y- Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội; đã dành nhiều thời gian hướng dẫn giúp đỡ tôi trong quá tình thực hiện và hoàn thành đề tài,

Cuối cùng, tôi xin cảm các bạn bè đã nhiệt tình giúp đỡ trong suốt quá trình thực hiện đề tài,

Xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, tháng 5 năm 2010 Người thực hiện CHRIM CHHENGLIM

MỤC LỤC

Lời cảm ơn Error: Reference source not found Mục lục Error: Reference source not found Danh mục bảng Error: Reference source not found Danh mục hình Error: Reference source not found Danh mục biểu đồ Error: Reference source not found Danh mục các chữ viết tắt Error: Reference source not found

Phần I

MỞ ĐẦU...1

1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ...1

1.2. Mục đích nghiên cứu...2

1.3. Ý nghĩa đề tài...2

Phần thứ hai TỔNG QUAN TÀI LIỆU...4

2.1. Các phương pháp bảo quản tinh lợn...4

2.1.1. Tình hình đông lạnh tinh trùng...4

2.1.2. Phương pháp bảo quản lạnh tinh trùng...8

2.2. Tình hình đông lạnh tinh tại Việt Nam...12

2.3. Đặc điểm sinh học tinh dịch lợn...13

2.3.1. Tinh trùng...13

2.3.2. Tinh thanh...15

2.4. Quá trình phát triển của tinh trùng...16

2.4.1. Giai đoạn phát triển...16

2.4.2. Giai đoạn sinh trưởng...16 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.4.3. Giai đoạn thành thục...16

2.4.4. Giai đoạn biến thái...16

2.4.5. Giai đoạn phát dục...17

2.4.6. Giai đoạn biến đổi hóa học...17

2.5. Các chỉ tiêu đánh giá tinh dịch sau khi bảo quản đông lạnh...18

2.5.1. Hoạt lực tinh trùng tiến thẳng (A%)...18

2.5.2. Nồng độ tinh trùng (C: triệu/ml)...19

2.5.3. Tỷ lệ sống (Sg: %)...20

2.5.4. Tỷ lệ tinh trùng kỳ hình (K: %)...21

Phần thứ ba

VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...25

3.1. Đối tượng nghiên cứu...25

3.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu...25

3.3. Nội dung nghiên cứu...25

3.4. Phương pháp nghiên cứu...25

3.4.1. Phương pháp thu tinh...25

3.4.2. Phương pháp đánh giá một số chỉ tiêu sinh học tinh dịch lợn thu được...26

3.4.3. Pha loãng và bảo tồn tinh dịch lợn ở nhiệt độ -1960C...29

3.4.4. Phương pháp khảo sát, đánh giá chất lượng tinh dịch lợn sau thời gian bảo tồn..29

3.4.5. TTON bằng tinh lợn bảo tồn ở -1960C...29

Phần IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN...30

4.1. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC TINH XUẤT VÀ TINH TỪ MÀO TINH CỦA LỢN LANDRACE...31

4.2. KẾT QUẢ KHẢO SÁT, ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG TINH LỢN LANDRACE TỪ MÀO TINH BẢO QUẢN TRONG NITƠ LỎNG -1960C...33

4.3. KẾT QUẢ KHẢO SÁT MỘT SỐ CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG TINH TỪ MÀO TINH CỦA LỢN LANDRACE SAU KHI BẢO QUẢN TRONG NITƠ LỎNG -1960C...37

4.4. KẾT QỦA TTON BẰNG TINH TỪ MÀO TINH CỦA LỢN LANDRACE SAU BẢO QUẢN TRONG NITƠ LỎNG -1960C...40

4.5. MỘT SỐ HÌNH ẢNH THU ĐƯỢC TỪ THỰC NGHIỆM...42

Phần V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ...44 5.1. KẾT LUẬN...44 ...44 5.2. ĐỀ NGHỊ...45 Phần VI TÀI LIỆU THAM KHẢO...46

LỜI CẢM ƠN...i

MỤC LỤC...ii

DANH MỤC BẢNG...v (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

DANH MỤC HÌNH...vi

DANH MỤC BIỂU ĐỒ...vi

DANH MỤC BẢNG

Bảng 4.1. Kết quả nghiên cứu một số đặc điểm sinh học tinh xuất và tinh từ mào tinh của lợn Landrace...31 Bảng 4.2. Kết quả bảo quản lạnh của tinh dịch lợn Landrace từ mào tinh trong Nitơ lỏng -1960C...34 Bảng 4.3. Kết quả so sánh các chỉ tiêu A %, Sg %, K % giữa tinh trùng khai thác từ mào tinh của lợn Landrace 1 trước và sau khi bảo quản lạnh...38 Bảng 4.4. Kết quả so sánh các chỉ tiêu A %, Sg %, K % giữa tinh trùng khai thác từ mào tinh của lợn Landrace 2 trước và sau khi bảo quản lạnh...38 Bảng 4.5. Kết quả so sánh các chỉ tiêu A %, Sg %, K % giữa tinh trùng khai thác từ mào tinh của lợn Landrace 3 trước và sau khi bảo quản lạnh...38 Bảng 4.6. Kết quả so sánh các chỉ tiêu A %, Sg %, K % giữa tinh trùng khai thác từ mào tinh của lợn Landrace 4 trước và sau khi bảo quản lạnh...39 Bảng 4.7. Kết quả so sánh các chỉ tiêu A %, Sg %, K % giữa tinh trùng khai thác từ mào tinh của lợn Landrace 5 trước và sau khi bảo quản lạnh...39 Bảng 4.8. Kết quả TTON bằng tinh từ mào tinh từ mào tinh của lợn Landrace sau bảo quản trong Nitơ lỏng -1960C...40

DANH MỤC HÌNH

Biểu đồ 4.1. Kết quả bảo quản tinh dịch lợn Landrace thu từ mào tinh...34

Biểu đồ 4.2. Kết quả TTON bằng tinh từ mào tinh từ mào tinh của lợn Landrace sau bảo quản trong Nitơ lỏng -1960C...41

Hình 4.1. Lợn Landrace...42 Hình 4.2. Lợn Bản...42 Hình 4.3. Tinh trùng kỳ hình lợn Landrace...42 Hình 4.4. Tinh trùng kỳ hình lợn Bản...42 Hình 4.5. Tinh trùng lợn Bản...43 Hình 4.6. Trứng bị nhiễm...43 Hình 4.7. Trứng chưa thành thục...43 Hình 4.8. Trứng đã thành thục...43 DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 4.1. Kết quả bảo quản tinh dịch lợn Landrace thu từ mào tinh Error:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, đánh giá chất lượng tinh trùng được lấy từ mào tinh sau bảo quản đông lạnh (Trang 42 - 59)