II) Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác hạch toán và quản lý vật liệu tạ
3) Vấn đề dự trữ vật liệu tại Điện lực Ba Đình:
Nguyên vật liệu là đối tợng lao động không thể thiếu đợc trong quá trình sản xuất, nó là nhân tố đầu vào quan trọng để đảm bảo sự liên tục của quá trình sản xuất.
cao hiệu quả sử dụng vốn lu động đòi hỏi các doanh nghiệp phải giảm mức tồn kho thấp nhất ở mức cho phép.
Việc quản lý và hạch toán tốt nguyên vật liệu tại kho nâng cao tính chặt chẽ trong quản lý nguyên vật liệu, tránh mất mát, lãng phí nhờ hệ thống chứng từ và quy trình luân chuyển chứng từ, đảm bảo số lợng, chất lợng nguyên vật liệu cho sản xuất. Nếu dự trữ quá nhiều sẽ gây ứ đọng vốn. Ngợc lại, dự trữ không đủ sẽ dẫn đến tình trạng gián đoạn trong sản xuất. Đặc điểm sản xuất kinh doanh của Điện lực là phải luôn sẵn sàng vật t, vật liệu cho vận hành, khắc phục sự cố, sửa chữa điện nhng trên thực tế lợng vật t tồn kho ở Điện lực là quá lớn, có những loại vật liệu trong tháng 12/2001 không có xuất dùng.
Để giải quyết mâu thuẫn này, doanh nghiệp cần xác định lợng dự trữ tối thiểu, tối đa và theo dõi thờng xuyên việc thực hiện các định mức đó để tránh lãng phí, tồn đọng vốn.
Bên cạnh đó, Điện lực cần tiếp tục phát huy công việc kiểm kê đợc thực hiện nghiêm túc, chặt chẽ sẽ tăng cờng hiệu lực quản lý, tránh mất mát, hao hụt nguyên vật liệu và giảm thiểu những lãng phí trong khâu dự trữ. Sự phối hợp chặt chẽ giữa thủ kho và phòng kế toán có tác dụng kịp thời phát hiện tình trạng thiếu hụt, d thừa hay mất mát của nguyên vật liệu.