III. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nớc đối với FDI trong ngành Dệt May.
8. Đào tạo bồi dỡng cán bộ quản lý Nhà nớc về hoạt động FD
- Tổ chức, bồi dỡng nâng cao trình độ về pháp luật, chính sách, chuyên môn (Quản lý và chuyên ngành Dệt - May), ngoại ngữ đối với cán bộ làm hợp tác đầu t với nớc ngoài.
- Rà soát sàng lọc để nâng cao chất lợng cán bộ, tuyển chọn cán bộ có đủ năng lực trong lĩnh vực này.
- Mở các chuyên ngành đào tạo về quản lý đầu t tại các trờng đại học cho các sinh viên để cung cấp cho quản lý một lớp trẻ kế cận có đủ năng lực, kiến thức về lĩnh vực này.
- Phối hợp với các bộ, ngành (lao động - TB&XH, GDĐT...) tổ chức nâng cao tay nghề cho ngời lao động trong các doanh nghiệp Dệt - May FDI.
Kết luận
Sau hơn 10 năm thực hiện đờng lối đổi mới, mở cửa, hội nhập quốc tế thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài nói chung và lĩnh vực sản xuất hàng Dệt - May nói riêng. Ngành Dệt - May Việt Nam đã đạt đợc những thành tựu quan trọng góp phần thực hiện chiến lợc phát triển tăng tốc ngành Dệt - May Việt Nam đến năm 2010. Do đặc thù của ngành Dệt - May (sử dụng nhiều lao động, công nghệ đa dạng) và của công tác quản lý Nhà nớc về đầu t nớc ngoài. Thời gian qua các cơ quan quản lý Nhà nớc về đầu t nớc ngoài trong lĩnh vực sản xuất hàng Dệt - May đã có nhiều nỗ lực thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình và đã đạt đợc nhiều kết quả có ý nghĩa quan trọng, tuy nhiên vẫn còn không ít những tồn tại, thiếu sót. Cần phải tập trung giải quyết nhằm đẩy mạnh và nâng cao hơn nữa hiệu quả của hoạt động này trong thời gian tới, thực hiện thắng lợi mục tiêu phát triển ngành Dệt - May Việt Nam và sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.