Kết quả thu thập và biện luận

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập tại Công Ty Cổ Phần Sữa Việt Nam – Nhà Máy Nước Giải KháT (Trang 44 - 46)

Kết quả sau khi phân tích sẽ được lưu lại để xử lý. Vì một số yêu cầu bảo mật của cơng ty nên em sẽ trình bày kết quả cách xử lý kết quả chung về yêu cầu vi sinh vật trong nước giải khát theo yêu cầu vi sinh vật đối với nước khống thiên nhiên đĩng chai TCVN 6213:2004:

- Phải đảm bảo chất lượng khơng gây rủi ro cho sức khoẻ người tiêu dùng (khơng được cĩ các vi sinh vật gây bệnh);

- ngồi ra phải tuân thủ các yêu cầu về vi sinh vật sau đây:

Kiểm tra lần đầu Quyết định

Cơng Ty Cổ Phần Sữa Việt Nam – Nhà Máy Nước Giải Khát kỳ mẫu nào

Coliform tổng số 1 x 250ml Nếu > 1 hoặc < 2 thì tiến hành kiểm tra lần thứ 2 Streptococci feacal 1 x 250ml

Pseudomonas aeruginosa 1 x 250ml

Nếu > 2 thì loại bỏ

Kiểm tra lần thứ hai

E. coli n c* m M

Coliform tổng số 4 1 0 2

Streptococci feacal 4 1 0 2

Pseudomonas aeruginosa 4 1 0 2

---

* Các kết quả của lần kiểm tra thứ nhất và thứ hai:

Kiểm tra lần thứ hai được thực hiện sử dụng cùng thể tích như đã dùng để kiểm tra lần đầu. Trong đĩ:

- n: số đơn vị mẫu lấy từ lơ hàng để kiểm tra.

c: số lượng mẫu tối đã cĩ thể chấp nhận hoặc số lượng đơn vị mẫutối đa cho phép vượt quá chuẩn m về vi sinh vật. Nếu vượt quá số này thì lơ hàng được coi là khơng đạt.

m: là số lượng tối đa hoặc mức tối đa vi khuẩn tương ứng/g; các giá trị trên mức này cĩ thể được chấp nhận hoặc khơng được chấp nhận.

M: là lượng thực phẩm được chấp nhận trong số thực phẩm khơng được chấp nhận. Giá trị bằng M hoặc lớn hơn M trong bất kỳ mẫu nàod dều khơng được hcấp nhậnvì ảnh hưởng tới sức khoẻ con người.

Dựa trên kết quả sau khi phân tích các mẫu ta đem so sánh với yêu cầu số lượng vi sinh vật cho phép trong các mẫu ma ta cĩ cách xử lý.

Quan trọng nhất chính là thành phẩm, vi đây la sản phẩm sẽ tung ra thị trường cho người tiêu dùng. Nếu như mẫu thành phẩm đạt tất cả các chỉ tiêu cho phép thi cho

Cơng Ty Cổ Phần Sữa Việt Nam – Nhà Máy Nước Giải Khát

xuất xưởng. Cịn nếu chỉ cần khơng đạt 1 trong các chỉ tiêu nêu trên thì phải đem đi kiểm tra lại lần thứ 2. Song song với đĩ phải kiểm tra cũng như đối chiếu các mẫu bán thành phẩm và nguyên liệu nhằm xác định nguyên nhân bị nhiễu là từ đâu, ở khâu nào trong dây chuyền sản xuất để cĩ cách xử lý.

Đối với thành phẩm sau khi kiểm tra lại lần 2 hoặc cĩ thể lần thứ 3 mà thấy đạt yêu cầu nghĩa là do sai sĩt của nhân viên kiểm tra vi sinh. Cịn nếu mẫu vẫn bị nhiễm nghĩa là do 1 trong các khâu sản xuất. Khi đĩ dựa trên kết quả đĩ mà cĩ cách xử lý khác nhau. Nếu nhiễm các loại vi sinh mà khơng thể xử lý nhiệt thì phải tiên hành tiêu hủy.

Tại Nhà Máy Sản Xuất Nước Giải Khát, thường thì mẫu thành nhiễm các các chỉ tiêu đã nêu ở trên (khĩ nhất là dạng bào tử) thì đem đi xử lý nhiệt khoảng 800C rồi đi cấy lấy kết quả. Nếu nhiễm ở mức độ vẫn cịn cho phép thì cĩ thể đem đi tái chế bằng cách pha lỗng với các tỉ lệ thích hợp với các mẻ đã phối trộn mới. Sau đĩ tiếp tục đem qua xử lý UHT và đĩng gĩi cũng như kiểm tra chất lượng. Nếu đạt sẽ cho xuất xưởng.

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập tại Công Ty Cổ Phần Sữa Việt Nam – Nhà Máy Nước Giải KháT (Trang 44 - 46)