Những vấn đề tồn tại và nguyên nhân

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm ở công ty 247 (Trang 78 - 83)

IV. Đánh giá chung về tình hình thu mua và xuất khẩu chề ở công ty XNK Nông

2.Những vấn đề tồn tại và nguyên nhân

2.1.Những vấn đề tồn tại.

-Trong tổ chức thu mua:

Nguồn chè của công ty mới chỉ dừng lại ở một số địa phơng nh Sơn La , Phú Thọ và Tuyên Quang... cha mở rộng vào các vùng nh Tây Nguyên và khu Bốn cũ.

Phơng thức thu mua của công mang tính chất đơn lẻ cha mang tính chất hai chiều , cha gắn chặt với ngời sản xuất.

Cha chủ động đợc chất lợng của chè còn phụ thuộc vào đơn vị chế biến.

- Sản lợng và kim ngạch.

So với những u thế và thế mạnh của công ty thì sản lợngvà kim ngạch xuất khẩu chè của công ty vẫn còn khiêm tốn. Kim ngạch xuất khẩu chè của công ty chỉ đạt khoảng 17%tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của công ty. Vì vậy mặt hàng chè của công ty vẫn cha có ảnh hởng lớn kim ngạch xuất khẩu của công ty nói riêng và của cả ngành chè nói chung .

- Các loại mặt hàng chè xuất khẩu:

Mặt hàng chè xuất khẩu của công ty cha phong phú. Chè xanh chỉ dừng lại ở hai mặt hàng chủ yếu là chè Bạch Tuyết và chè Nhài, chè đen là loại chè có các mặt hàng tơng đối phong phú nh OP, FBOF, P, PS...nhng công ty mới chỉ xuất khẩu mặt hàng OP và PH1. Tuy nhiên trong số các mặt hàng chè xuất khẩu nói trên chỉ một số ít chè xanh là đợc đem ra tiêu thụ trên thị trờng còn mặt hàng chè đen và các loại khác mới chỉ rừng lại ở mức độ làm nguyên liệu chế biến cho các nhà sản xuất có uy tín ( dới dạng nguyên liêu thô)

Mặt hàng chè tinh của công ty vẫn cha triển khai xuất khẩu đợc.

-Thị trờng :

Thị trờng xuất khẩu chè của công ty còn nhỏ mới chỉ có quan hệ với năm n- ớc trên thế giới.

ờng do sản phẩm có mẫu mã bao bì không phù hợp với nhu cầu của khách hàng. Do vậy hầu hết các hợp đồng xuất khẩu chè của công ty đều phải qua các tổ chức trung gian.

Mô hình xuất khẩu chè của công ty trong những năm vừa qua:

Công tác nghiên cứu thị trờng còn bị hạn chế , thông tin về thị trờng không thờng xuyên liên tục, cập nhật.

Đội ngũ cán bộ làm công tác marketing còn thiếu kinh nghiệm.

Các cán bộ làm công tác nghiên cứu cũng nh một số các lãnh đạo của của công ty, hầu nh mới chỉ quan tâm đến các nguồn tin . Do các tổ chức trong nớc cung cấp , nh thông tin qua tờ báo thị trờng ra hàng ngày của trung tâm thông tin thơng mại. Rất ít khi sử dụng mạng vào chiều thứ sáu hàng tuần để biết thông tin về giá cả, thị trờng của trung tâm đấu giá hàng Nông Sản London cung cấp. Do vậy những dự báo về xu hơng giá cả, sản lợng, ... cha chính xác.

Hơn một số các cán bộ trong công ty còn quen với tình trạng chính phủ cấp hạn ngạch công với thói quen chậm chạp của nền kính tế cũ do vậy cha giám mạo hiểm , chủ động trong công tác tìm kiếm bạn hàng. Tiếp cân thị trờng mới một cách tích cực và có hiệu quả .

-Giá cả:

Giá chè của công ty so với các sản phẩm cùng loại của các hãng khác trên thế giới vẫn còn có chênh lệch đáng kể( bởi chất lợng đợc đánh giá là sản phẩm thô). Chỉ bằng 70% so với giá chè trung bình của thế giới.

Ngoài ra công tác công tác tổ chức xuất khẩu của công ty còn cồng kềnh , lãng phí, cha có một sự quản lý đúng mức cho xuất khẩu chè.

Cơ sở hạ tầng cuat công ty còn có những hạn chế gây không ít những khó khăn cho hoạt động xuất khẩu nói chung và hoạt động xuất khẩu

Nhà sản

xuất Công ty

Người nhập khẩu Tổ chức trung

chè nói riêng.

Năng lực của các cán bộ công nhận viên còn có những hạn chế nhất định.

2.2. Nguyên nhân:

a.Nguyên nhân khách quan:

Hoạt động xuất khẩu chè của công ty còn chịu nhiều tác động của nguyên nhân khách quan từ phỉa nhà nớc và từ phía môi trờng kinh doanh.

- Từ phía nhà nớc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hệ thống quản lý xuất khẩu còn tồn tại nhiều vấn đề nh hệ thống các văn bản pháp quy cha hoàn chỉnh .Nhiều văn bản còn chung chung , cha rõ rằng cụ thể. Một số những quy định bất hợp lý hay nói một cách khác là không mang tính khả thi. điển hình là sự thay đổi quá nhiều và nhanh chóng của những văn bản này khiến cho công ty luôn phải thay đổi cho hợp lý.

Hệ thống thuế quan xuất khẩu nói chung còn nhiều thiếu sót, các dịch vụ hỗ trợ cho xuất khẩu hàng nông sản nói chung và mặt hàng chè nói riêng ch thực sự phát huy hết tác dụng.

Thủ tục hải quan còn cồng kềnh , một số các cán bộ hải quan bị biến chất còn sách nhiễu có những biểu hiện không tốt.

Dịch vụ thông tin giá cả, đối thủ cạnh tranh của các cơ quan nhà nớc thuộc bộ ngành trung ơng ,các đại diện thơng mại của ta ở nớc ngoài hay của phòng thơng mại và công nghiệp của ta ở nớc ngoài là không đáng kể.

Cơ sở hạ tầng của ngoại thơng của nớc ta còn thiếu thốn cha đồng bộ và đáp ứng đợc mọi yêu câù đặt ra.

Các doanh nghiệp trong nớc cạnh tranh không lành mạnh, cạnh tranh mua , cạnh tranh bán , gây lãng phí cho ngời sản xuất và cho ngời xuất khẩu nói chung và công ty nói riêng.

- Từ phía môi trờng kinh doanh.

Cuộc khủng hoảng tiện tệ ở Châu á đã qua nhng d âm của nó vẫn còn. Cụ thể, giá của các đồng tiền khác trong khu vực bị giám một cách đáng kể đã gây ảnh hởng tới tình hình xuất khẩu chè của công ty.

Tình hình sản xuất và xuất khẩu chè của các nớc châu phi mấy năm gần đây có những tiến bộ rõ rệt nh Krya... Làm cho giá chè của thế giới giảm sút.

Tại các thị trờng mới công ty gặp phải sự cạnh tranh gay gắt của những đối thủ mạnh của địa phơng và các đối thủ xuất thân từ các nớc đang phát triển.

Phong tục tập quán của các thị trờng này tơng đối mới mẻ với công ty và có sự khác biết lớn với các thị trơng quen thuộc.

b.Nguyên nhân chủ quan:

Do điều kiện thực tế của công ty nên vẫn cha xây dựng đợc có chất lợng cao để chủ động trong việc tạo nguồn hàng.

Công ty vãn cha có những chiến lợc kinh doanh dài hạn cụ thể cho mặt hàng chè .

Công tác nghiên cứu thị trờng cha dự báo một cách có hiệu quả của sự biến đông của thị trờng thế giái.

Khâu Marketing của công ty hoạt đông cha có hiiêụ quả cao, vì vậy có những thị trờng tiềm năng rất lớn nhng công ty vẫnc cha thâm nhập vào đợc.

Sử dụng nguồn vốn của công ty cha mang lại hiệu quả cao. Khâu tổ chức xuất khẩu của công ty còn nhiều những bất cập.

Trình độ quản lý của các bộ công nhân viên trong công ty nhiều khi còn bộc lộ nhiều thiếu xót. Kinh nghiêm tại các thị trờng của công ty còn ít.

Chơng III: Một số giải pháp chủ yếu đẩy mạnh xuất khẩu chè trong thời gian tới

Xuất khẩu chè của công ty trong thời gian qua tuy số lợng và kim ngạch không nhiều (so với các mặt hàng nông sản khác nh lạc, hạt điều...) nhng cũng đạt đợc một số những kết qủa đáng kích lệ, góp phần nâng kim ngạch xuất khẩu của công ty thúc đẩy sự phát triển và tăng trởng của công ty.

Đẩy mạnh là mục tiêu của nền kinh tế nói chung và của công ty xuất nhập khẩu nông sản nói riêng. Nhng thực tế cho thấy thị trờng giá cả có nhiều biến động, chất lợng hàng xuất khẩu của ta còn thấp, mặt khác ngay trong bản thân của công ty còn nhiều tồn tại thì việc định hớng phát triển và da ra các giải pháp để đẩy mạnh xuất khẩu hàng nông sản nói chung và xuất khẩu chè nói riêng là việc cần phải làm và quan trọng cho việc phát triển của công ty agrexport Hà Nội.

Để định hớng cho việc phát triển xuất khẩu chè, trớc tiên ta sẽ đánh giá về triển vọng xuất khẩu chè trong thời gian tới

I.triển vọng thị trờng chè thế giới.

Kể từ giữa năm 1999 trở lại đây, trên thị trờng chè thế giới không xảy ra nhiều đột biến lớn, tình hình sản xuất, cung, cầu, giảm giá nhìn chung tiến triển bình thờng. Các nớc xuất khẩu chính vẫn là Srilanca, ấn Độ, Băng La Đét, Kênia...Các n- ớc nhập khẩu truyền thống phải kể đến Nga, SNG, Anh, Trung á, Trung đông...

Theo nh đánh giá của tổ chức FAO thì sản lợng chè toàn thế giới đạt khoảng 3,058 triệu tấn năm 2005 tăng bình quân 2,8 – 3,2 / năm (chủ yếu là chè đen), trong đó các nớc đang phát triển chiếm 95% (châu phi 16%, châu á 65%).

Mức tiêu thụ toàn thế giới năm 2005 là 2,939 triệu tấn, tăng bình quân 2,8- 3% / năm. trong đó các nớc đang phát triển chiếm từ 30- 40 %. Sản lợng chè đen sản xuất bằng phơng pháp OTD chiếm 46% , phơng pháp CTC chiếm 54%, trong đó tiêu thụ chè OTD ở các nớc đang phát triển chiếm 61%, chè CTC chiếm 39%.

Xu hớng hiện nay trong tiêu thụ chè là tập trung vào các loại có chất lợng cao. Đây là điều mà các nớc xuất khẩu chè quan tâm. một yếu tố nữa không kém phần quan trọng là sức cạnh tranh ngày càng tăng trong tiêu thụ.

Tuy nhiên cơ hội thị trờng đối với Việt Nam vẫn ở phía trớc bởi chúng ta vẫn có những tiềm năng để xuất khẩu chè nh:

Thứ nhất, là hiện nay xuất khẩu của Việt Nam mới chỉ chiếm một tỷ lệ rất nhỏ trong xuất khẩu chè toàn thế giới và hiện thị trờng chúng ta đang xuất khẩu vẫn còn có khả năng tăng khối lợng nhập khẩu.

Thứ hai, giá chè của Việt Nam hiện nay còn thấp hơn giá trung bình thế giới, đây là một nhợc điểm nhng cũng là một điểm mạnh, bởi khi cạnh tranh tăng lên thì thế mạnh này sẽ phát huy tác dụng cho cạnh tranh là cạnh tranh bằng giá. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thứ ba, là hiện nay chúng ta đang dần đổi mới giống và công nghệ mà hiệu quả đem lại sẽ đến trong một vài năm tới khi đó chúng ta sẽ cải thiện đ ợc chất lợng xuất khẩu chè và lúc đó chất lợng của chè xuất khẩu sẽ đợc cải thiện.

II.Phơng hớng phát triển của ngành chè và công ty AGREXPORT HN.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm ở công ty 247 (Trang 78 - 83)