Sự hình thành phát triển cây chè Việt Nam

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm ở công ty 247 (Trang 38 - 40)

I. Khái quát về cây chè Việt Nam

1. Sự hình thành phát triển cây chè Việt Nam

Chè là một loại cây công nghiệp có giá trị kinh tế cao lâu năm, trồng một lần có thể thu hoạch nhiều năm. Trồng chè chủ yếu để lấy búp chè non đó là những búp chè và 2-3 lá non. Từ lá tuỳ theo cách chế biến và công nghệ chế biến khác nhau mà cho các sản phẩm kác nhau: chè xanh, chè đen, chè vàng, chè đỏ…

+ Chè xanh là là loại sản phẩm đợc chế biến từ búp chè sau khi thu hái đem sấy khô rồi đợc đóng gói. Việc sao khô phải đảm bảo sao cho chè sau khi sấy khô phải có hơng vị hấp dẫn cũng nh nớc chè khi pha phải là màu xanh ...

+ Chè đen là loại chè sau khi thu hái chè tơi về các búp chè đợc nghiền nhỏ , sấy khô rồi qua một số quy trình nhất định để lọc chất kích thích trong chè đa ra một sản phẩm không gây mất ngủ. Loai chè này đợc các nớc phơng tây và khu vực trung

+ Chè vàng là một loại chè dùng để chữa bệnh. Đây là loại chè đợc trồng ở vùng đất có chất khoáng và điều kiện khác biềt những vùng chè khác và giống chè này là chè tuyết. ở nớc ta chỉ có duy nhất vùng Sơn Dơng

( thuộc tỉnh Tuyên Quang ) là trồng đợc loại chè này .

Cây chè là một loại cây nông sản có giá trị kinh tế khá, không những chỉ đem lại lợi ích cho ngời sản xuất mà đóng góp một phần không nhỏ vào kim ngạch xuất khẩu. Chính vì lợi ích của cây chè mà nớc ta chè đã đợc trồng từ rất sớm, thế nh một số nguồn lài liệu từ cây chè đã xuất hiện và đợc trồng từ trớc công nguyên cho tới thế kỷ 17 ở nớc ta đã sớm hình thành 2 vùng sản xuất chè đó là: Chè vờn vùng trung du và chè vùng núi. Chè vùng trung du sản xuất chè tơi, chè nụ và chè bồm chế biến đơn giản. Vùng chè miền núi sản xuất loại chè chi, chè mạn của đồng bào dân tộc. Kỹ thuật trồng chè chủ yếu là quảng canh, chế biến đơn giản mang tính tự cung tự cấp hoặc trong cộng đồng lãnh thổ nhỏ.

Đến thế kỷ 19, một ngời Pháp bắt đầu khảo sát việc sản xuất và buôn bán chè ở Hà Nội. Đến năm 1890 Panlchllan xây dựng đồn điền chè đầu tiên ở Việt Nam tại Tĩnh Cơng (Phú Thọ) diện tíc khoảng 60 ha. Đến năm 1925 cây chè phát triển mạnh, ở cả nớc hình thành 3 vùng trồng chè chính và tổng diện tích khoảng 13000 ha và sản lợng hàng năm đạt khoảng 6000 tấn khô.

Sau chiến thắng Điện Biên Phủ tháng 5/1954, Miền Bắc hoàn toàn giải phóng, Đảng và Chính phủ có nhiều chủ trơng chính sách phát triển sản xuất cây chè. Năm 1955 diện tích chè có 5,5 nghìn ha, đến năm 1965 đạt 16,6 nghìn ha, năm 1970 là 21 nghìn ha, năm 1980 là 46,9 nghìn ha. Trong khi đó sản lợng búp tơi cũng không ngừng tăng lên từ 12,6 nghìn tấn năm 1960 đến 21,2 nghìn tấn, năm 1965, 1970 là 10,5 nghìn tấn. Những năm gần đây: 1980 diện tích trồng chè là 39,9 nghìn ha, đến năm 2000/diên tích chè là 82 nghìn ha sản lợng chè đạt khoảng 190, 424 nghìn tấn (60 nghìn tấn chè quy khô)

Qua số liệu ở trên cho thấy diện tích và sản lợng chè của Việt Nam không ngừng tăng lên qua các năm, và mức tăng trởng tăng đều đặn qua các năm. Trong thời kỳ bao cấp mức độ sản xuất còn trói buộc trong cơ chế cũ nên xuất phát điểm của ngành chè khi chuyển sang sản xuất hàng hoá còn thấp. Cơ sở vật chất, đặc biệt là cơ sở hạ tầng còn lạc hậu. Năng suất chè, hiệu quả sử dụng ruộng đất và đời sống

cần thiết, đời sống nhân dân các vùng trồng chè cong gặp nhiều thiếu thốn đặc biệt của nhân dân miền núi trung du Bắc Bộ, đây là vùng có diện tích trồng chè chiếm 60,3% diện tích trồng chè cả nớc. ( đồng bằng Sông Hồng là 4,04%). Khu 4 cũ 6,16%, Duyên hải miền trung là 2,39%, Tây nguyên là 22,8%, các vùng còn lại 4,31%. Điều này thể hiện bằng sơ đồ sau:

Biểu đồ 5: Thể hiện phần trăm diện tích trồng chè của Việt Nam

(Nguồn: Tổng công ty chè Việt Nam năm 2000)

Thị trờng nông thôn còn yếu ớt, nhiều vùng cha có đủ điều kiện và tiền đề cho sự ra đời nền kinh tế hàng hoá nh : Thị trờng vốn, thị trờng sức lao động, thị tr- ờng công nghệ và thị trờng tiêu thụ sản phẩm còn thiếu đồng bộ và kém phát triển. Do vậy, khâu lu thông của những sản phẩm làm ra từ chè thờng xuyên bị ách tắc từ đó đã làm ảnh hởng đến sản xuất không đủ tiền để tái sản xuất mở rộng theo chiều rộng và chiều sâu. Bên cạnh đó ngời nông dân vùng chè phải chịu khoản thu nh : Thuế nông nghiệp, thuế thuỷ lợi hơn nữa do bị chèn ép cả đầu vào và đầu ra, lợi…

ích của ngời trồng chè bị vi phạm đó là yếu tố hạn chế động lực phát triển sản xuất. Sau đại hội TW Đảng VI, với đờng lối đổi mới chính sách hợp lý đã thổi một luồng gió mới vào việc phát triển sản xuất chè của Việt Nam. Từ năm 1986 trở lại đây(2001) ngành chè Việt Nam đã có đợc những tiến bộ đáng kể, năng suất sản lợng ngày càng cao. Không những nó cải thiện đợc đời sống của ngời trồng chè, sản xuất chè mà còn đóng góp một phần không nhỏ vào tổng kim ngạch xuất khẩu.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm ở công ty 247 (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w