III. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦADOANH
4- Tình hình sản xuất kinh doanh của nghành mía đườn g:
Trên thế giới hiện nay có khoảng 97 nước sản xuất đường trongđó có 34 nước tham gia xuất khẩu . Khu vực châu á chiếm 28% tổng sản lượng đường của
thế giới ,trong đó những nước có sản lượng lớn nhất là ÂN Độ ,Trung Quốc ,Thái
lan ,và Indonexia (Theo biểu sau )
Thị trường trong 4 năm qua từ 97 –2000 có nhiều biến động ,đặc biệt giá đường liên tục giảm nhưng tồn kho vẫn tăng nhanh ,theo tổ chức thế giới lượng
tồn kho hàng năm cao ( Theo biểu sau )
Lượng đường tồn kho lớn buộc các nhà sản xuất đẩy mạnh bán ra làm giá
đường giảm mạnh ,năm 1998 giá đường trắng bình quân là 262-262. 7 USD /tấn đường thô 198-200 USD/tấn ,cho đến năm 1999 giá đường trắng là . . . . theo các tổ chức thế giới đây là giá thấp nhất trong 13 năm qua nhưng đến cuói năm 2000
mạnh ở những nước xuất khẩu lớn và nhu cầu nhập khẩu ở một số nước như Nga ,Trung Đông đã ;làm tăng giá đường trở lại . Theo dự đoán của ISO sản lượng đường thế giới vụ 2000-2001 khoảng 131,1 triệu tấn giảm 3. 6 % so với vụ trước
trong khi nhu cầu dư đoán 133,1 triệu tấn tăng 1% so với vụ trước đây là lần đầu
tiên trong 4 vụ gần đây có nhu cầu lớn hơn sản lượng sản xuất đây là yếu tố quan
trọng để nâng đỡ giá đường trong năm 2001 . Nhìn chung giá đường tại thị trường
thế giới trong những tháng gần đây so vớid 6 tháng đầu năm 2000 ,giá đường thế
giới tăng và dao động từ 230 đến 250 USD /tấn tăng từ 35 –50 USD ,gias đường
thế giới đến nay vẫn chưa ổn định còn diễn biến phức tạp có ảnh hưởng nhiều đến
giá đương trong nước .
Tình hình sản xuất kinh doanh nghành mía đường trong nước : Cùng với
việc mở rộng sản xuát ,tăng cường đầu tư nghành mía đường nước ta đã đạt được
những kết quả đáng kể ,từ sản lương 300000 tấn năm 1999 đến nay đã đạt sản lượng trên 1 triệu tấn đưa nước ta đứng vị trí thứ 21 trên thị trường thế giới của
những nước có sản lượng đường đạt 1 triệu tấn trở lên ,sở dĩ đạt đuợc kết quả này là do sự quan tâm và nổ lực tăng cường đầu tư của nhà nươc .
Năm 2000 diện tích trong cả nước là 350000 ha tanưg 134% so với mức 150000 ha ,năng suất tăng là 50,8 tấn /ha tăng 21% ,sản lượng đường tăng từ
300000 tấn lên đến 1014000 tấn ,các nhà máy cũng được đầu tư xây dựng và mở
rộng tăng từ 12 với tổng công suất 10300 TMN cho đến đầu năm 2001 đã có 44 nhà máy sản xuất với công suất 78200 TMN tăng gần gấp 8 lần .
Sản lượng sản xuất đường một số vụ từ 1994-2000.
Năm 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 Số
lượng
300000 320117 382100 437400 552000 756700 1014000
Sản lượng trong nước tăng cung đã đáp ứng đủ cầu ,thậm chí dư ,chúng ta
không phải nhập khẩu nữa ,trước đây hàng năm lượng đương nhập khẩu tương đối lớn ,theo bảng sau:
Năm 1995 1996 1997 1998 1999 2000
Lượng
NK(Tấn )
175,5 20 72 125 12,5 0
Tổng vốn đầu tư xây dựng nhà máy và mua thiết bị đạt 9505,5 tỷ đồng trong đó vốn đầu tư nước ngoài là 470 triệu USD chiếm 67% ,riêng vốn mua thiết bị
Trung Quốc là 76,5 triệu USD chiếm 11% nguồn ADB chiếm 15-20 % ,nguồn còn lại là tín dụng trong nước ,công nghệ được trang bị cho nghành mía đường được
nâng cấp ,các nhà máy có công nghệ hiện đại chiếm 67% ,Phần lớn là công nghệ
của Anh ,Pháp ,úc ,ấn Độ . . . ,các nhà máy có công nghệ thiết bị trung bình tiên tiến chiếm 33% ,tỷ trọng đường sản xuất thủ công giảm trong khi tỉ trong đường
sản xuất công nghiệp tăng chúng ta có thể quan sát qua bảng sau :
Năm 1995 1996 1997 1998 1999 2000 Sảnlượng CN 110117 182100 213400 322000 556700 764000 Sản lượng TC 210000 200000 260000 230000 200000 250000
Cơ cấu sản phẩm thay đổi với tổng số 1014000 tấn sản xuất năm 2000 trong đó có 474 000 chiếm 46,7% ,đường luyện 290000 tấn chiếm 28,6 % và đường thủ
công 250000 tấn chiếm 24,7% .
Chất lượng sản phẩm được nâng cao đảm bảo cung cấp đầy đủ các phẩm
cấp theo yêu cầu chế biến CN ,tiêu dùng và xuất khẩu ,đạt tiêu chuẩn của Việt
Nam và quốc tế . Hiện nay các nhà máy đã phát triển theo hướng đa dạng hoá sản
hết các nhà máy đều đã tận bã bùn ,sản xuất phân vi sinh ,đã có 10 nhà máy đường đã tận dụng phế liệu ,phụ phẩm nghành đường sản xuất cácmặt hàng bánh ,kẹo
,cồn bia ,rượu , ván dăm ,thức ăn gia súc ,men thực phẩm ,nấm. . .
Tuy nhiên giá thành sản xuất của nghành mía đường còn cao so vói giá bán trên thị trường thế giới nhưng trong thời gian qua các nhà máy đều được đầu tư
nâng cấp đã nâng công suất hoạt động ,giảm nguyên vật liệu ,chi phí quản lí .,giá
bình quân gảim 20% so với vụ 1997-1998 ,giá từ 5300Đ/kg xuống còn 4100Đ/kg .
Tiêu thụ đường gặp nhiều khó khăn ,trong năm 1999, 2000 hàng tồn kho
lớn ,vốn luân chuyển chậm ,giá bán thấp hơn giá thành ,nguồn vốn chủ yếu là cho vay vì vậy các doanh nghiệp lâm vào tình trạng khó khăn không trả được nợ ,sự
phối hợp giữa các nhà sản xuất thiếu chặt chẽ dãn đến sự cạnh tranh lẫn nhau làm giảm giá bán gây thiệt hại lớn,trong khi mạng lưới bán lẻ yếu kém ,hệ thống thương mại của nhà nước ít tham gia vào thi trường đường ,các nhà máy chưa có
kế hoạch nghiên cứu thị trường ,chưa chú trọng nhạy bén trong khâu tiếp thị
,quảng cáo và các phương thức mua bán .
Tình hình kinh doanh đường ăn trong nước một thời gian khá dài phát triển đều đặn cung không đủ đáp ứng đủ cầu ,tiêu dùng hàng năm phải nhập khẩu một lượng đường lớn ,năm 2000 lượng đường trong nước đã vượt khả năng tiêu dùng
,giá đường trong nước lại cao hơn giá đường thế giới (theo bảng sau ) cho nên
lượng đường nhập lậu gây nên tình trạng ứ đọng nhiều đường sản xuất ra không
tiêu thụ được . Một trong những nguyên nhân chính làm đường ăn ứ đọng ,đường trong nước không cạnh tranh được với đường nhập lậu đó là gía . Theo các chuyên gia giá thành sản xuất của ta còn khá cao so với các nước khác từ 1. 5 đến 2 lần .
Năm Đơn vị Giá thành
của VN
Giá bán trên thế
giới
1998 USD/tấn 458 238 1999 USD/tấn 382. 1 230 2000 USD/tấn
Hiện nay giá đường trên thị trường đã nhích lên ,dự đoán giá thành chế biến là 3300-3700 đ/kg và giá bán tại các nhà máy là 3900-4100đ/kg đường RS và 4200-
4500 đ./kg đường RE . Hầu hết các nhà máy đường năm 2000 đẩymạnh bán ra thì
năm 2001 lại bán một cách cầm chừng một mặt do đã được cấp vốn lưu động ,mặt
khác tâm lí ém hàng chờ bán gí cao hơn ngược lại các cơ sở sản xuất bánh kẹo ,nước giải khát tích cực mua trữ đường ,sơ bộ cho thấy lượng đường mua vào của
các doanh nghiệp này đã tăng 45% so với cùng kỳ năm trước . Tình trạng lậu đường vào năm hầu như không còn thì hiện nay tại các tỉnh miền tây nam bộ đã xuất hiện đường Thái Lan ,Campuchia nhập lậu mức giá 85-95 % đường Việt Nam tuy nhiên lượng nhập lậu không nhiều .