Mụ ̣t sụ́ vṍn đờ̀ cõ̀n quan tõm:

Một phần của tài liệu Cơ cấu đầu tư và cơ cấu đầu tư hợp lí (Trang 58 - 61)

Một là, việc đõ̀u tư phỏt triển đụ thị và khu cụng nghiệp trong vựng cũn những điểm chưa hợp lý. Hệ thống đụ thị của Vựng phỏt triển khỏ nhanh nhưng chưa cú quy hoạch chung với tầm nhỡn dài hạn.

Hai là nhu cầu lao động cú kỹ năng nghề nghiệp ở trỡnh độ cao là rất lớn, song đến nay vẫn chưa cú kế hoạch dứt khoỏt xõy dựng những cơ sở đào tạo

nghề đỳng tầm cho toàn vựng KTTĐ Bắc bộ cũng như cho vựng Đồng bằng sụng Hồng và cho cả miền Bắc.

Ba là, ụ nhiễm mụi trường, nhất là ụ nhiễm nguồn nước do chất thải cụng nghiệp và đụ thị ngày càng tăng, tỡnh trạng ụ nhiễm trờn một số con sụng như sụng Cầu, sụng Nhuệ... đó đến mức bỏo động. Việc xử lý chất thải rắn đang là vấn đề nan giải cần cú kế hoạch phối hợp liờn tỉnh và rất cụ thể.

3.2.3. Phương hướng phỏt triển kinh tế-xó hội vựng kinh tế trọng điểmBắc Bộ đến năm 2010 và tầm nhỡn đến năm 2020.( Quyết định số 145/QĐ- Bắc Bộ đến năm 2010 và tầm nhỡn đến năm 2020.( Quyết định số 145/QĐ- TTg của Thủ tướng Chớnh phủ về phương hướng phỏt triển kinh tế-xó hội vựng kinh tế trọng điểm trong nước)

Tốc độ tăng trưởng GDP bỡnh quõn hàng năm sẽ đạt 1,3 lần (giai đoạn 2006-2010) và 1,25 lần (giai đoạn 2011-2020) so với mức tăng trưởng bỡnh quõn chung của cả nước. Tỷ trọng đúng gúp vào GDP cả nước tăng từ 21% (năm 2005) lờn 23-24% (năm 2010) và 28-29% (năm 2020). Giỏ trị xuất khẩu bỡnh quõn đầu người/năm từ 447 USD (năm 2005) lờn 1.200 USD (năm 2010) và 9.200 USD (năm 2020). Đạt tốc độ đổi mới cụng nghệ bỡnh quõn 20- 25%/năm. Giảm tỷ lệ lao động khụng cú việc làm xuống 6,5% vào năm 2010. Giảm tỷ lệ hộ nghốo xuống 1,5% năm 2010 và dưới 0,5% năm 2020. Giảm tỷ lệ tăng dõn số tự nhiờn xuống 1% vào năm 2010, dưới 0,8% vào năm 2020.

Để đạt được những mục tiờu trờn, phải tập trung phỏt triển cỏc ngành kỹ thuật cao thành ngành cụng nghiệp mũi nhọn như cụng nghiệp phần mềm, thiết bị tin học, sản xuất cỏc thiết bị tự động hoỏ, rụ bốt, sản xuất vật liệu mới, thộp chất lượng cao và phỏt triển cụng nghệ đúng tàu, cơ khớ chế tạo… Ngoài ra cũng phải phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp bổ trợ cú lợi thế cạnh tranh như cỏc ngành cơ khớ chế tạo thiết bị và phụ tựng ụtụ, xe mỏy, sản xuất thiết bị điện và linh kiện điện tử, động cơ nổ, động cơ điện.

Cơ cấu sản phẩm: Chủ lực là cỏc sản phẩm giỏ trị lớn, chứa hàm lượng chất xỏm cao. Bờn cạnh đú đặc biệt quan tõm phỏt triển tiểu thủ cụng nghiệp, xõy dựng cỏc mụ hỡnh phỏt triển bền vững, cỏc làng nghề …

Lĩnh vực dịch vụ: Tập trung phỏt triển toàn diện, đặc biệt là dịch vụ chất lượng cao trong lĩnh vực tài chớnh, ngõn hàng, thương mại, du lịch, khoa học- cụng nghệ, viễn thụng, vận tải hàng khụng, vận tải hàng hải. Cỏc thị trường như bất động sản, vốn, thị trường chứng khoỏn cũng được ưu tiờn phỏt triển…

Cơ cấu nụng nghiệp: Chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hoỏ cú năng suất, chất lượng cao. Đặc biệt chỳ ý phỏt triển nụng nghiệp sạch, gắn phỏt triển nụng nghiệp với việc xõy dựng kinh tế trang trại hộ gia đỡnh.

Giao thụng: Phỏt triển đồng bộ và hiện đại hoỏ hệ thống giao thụng đường bộ, đường sắt, đường biển, đường sụng và hàng khụng, đặc biệt là xõy dựng cảng nước sõu, mạng lưới đường cao tốc, hệ thống giao thụng nội đụ Hà Nội… nõng cụng suất sõn bay Nội Bài lờn 6 triệu hành khỏch/năm (năm 2005) và 8-10 triệu hành khỏch (năm 2010), hiện đại hoỏ sõn bay Cỏt Bi. Cỏc tuyến đường sắt cũng sẽ được hiện đại hoỏ và nõng cấp…

Ngoài việc cải tiến cơ chế cũn phải khuyến khớch mọi thành phần kinh tế đầu tư phỏt triển, thực hiện đổi mới cơ cấu đầu tư theo hướng: khuyến khớch cú 50-55% đầu tư xó hội cho phỏt triển sản xuất kinh doanh; 9-10% đầu tư xó hội cho phỏt triển nguồn nhõn lực; 35-36% vốn đầu tư giao thụng vận tải cho phỏt triển đường loại I, loại II và đường cao tốc…

3.3. Vựng kinh tế trọng điểm Trung bộ.

3.3.1. Giới thiờ ̣u chung.

So với hai vựng kinh tế trọng điểm cũn lại, vựng kinh tế này yếu kộm hơn về mặt hạ tầng và nhõn lực nhưng lại cú tiềm năng lớn về cảng biển trung chuyển lớn và phỏt triển du lịch nghỉ dưỡng (chiếm phần lớn cỏc dự ỏn khu nghỉ mỏt biển của cả nước) và di sản thế giới (khu vực Trung Bộ chiếm 6/7 di sản thế giới tại Việt Nam). Khu vực này cũng cú tiềm năng về phỏt triển cụng nghiệp đúng tàu và dịch vụ hàng hải. Hạ tầng gồm cú: sõn bay quốc tế Đà Nẵng, sõn bay trung chuyển hàng húa Chu Lai (tương lai); cảng Đà Nẵng và đặc biệt là dự ỏn cảng trung chuyển Võn Phong cú tổng vốn lờn đến 15 tỷ USD do Tập đoàn Sumimoto chủ trỡ đầu tư; Quốc lộ 1A, đường Hồ Chớ Minh. Đà Nẵng là điểm cuối trong Hành lang kinh tế Đụng - Tõy nối Đụng Bắc Thỏi Lan, Trung Lào và Trung Trung Bộ Việt Nam.

Bảng 13: Đầu tư trực tiếp của nước ngoài được cấp giấy phộp năm 1988 - 2008 phõn theo Tỉnh\Thành phố

Tỉnh \ Thành phố Số dự ỏn Vốn đăng ký ( Triệu USD) Thừa Thiờn Huế 60 1900.0

Quảng Nam 57 766.8 Quảng Ngói 22 4651.9 Bỡnh Định 39 253.2 Phỳ Yờn 44 6315.3 Khỏnh Hũa 109 817.0 (Nguồn: Tổng cục thống kờ)

3.3.2. Thuọ̃n lợi và khó khăn của Vùng kinh tờ́ Miờ̀n Trung.

Một phần của tài liệu Cơ cấu đầu tư và cơ cấu đầu tư hợp lí (Trang 58 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w